Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đèn lồng giấy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Sơ khai}}
 
[[Tập tin:Lanternes Pingyao.jpg|nhỏ|phải|Đèn lồng đỏ ở [[Bình Dao]]]]
 
Hàng 36 ⟶ 34:
 
==== Huế ====
Đến mùa [[lễ hộiLễ Phật Đản|Phật Đản]] hàng năm, vào những ngày 14, 15 tháng 4 âm lịch, đường phố [[Huế]] và các cửa chùa rực rỡ sắc màu đèn lồng đẹp và giản dị với các loại đèn phong phú như: đèn hoa sen, đèn bánh ú, đèn ông sao, đèn kéo quân, đèn nhiều cánh có hình đức Phật Đản... với phần lớn là do chính tay người dân làm thủ công. Quá trình làm lồng đèn có nhiều công đoạn: vót tre, cắt giấy màu hay vải, dán hồ và phơi; sau đó treo ở mái hiên và nơi thờ tự. Phần còn dư được đem bán trên các quang gánh, [[xe xích lô]].<ref>[http://www.tin247.com/ruc_ro_sac_mau_den_long_phat_dan-1-21596812.html Rực rỡ sắc màu đèn lồng Phật Đản] Tin 247. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2011.</ref>
 
==== Những nơi khác ====
Hàng 54 ⟶ 52:
[[File:Yatadera-temple Kyoto.JPG|nhỏ|phải|Đèn lồng ở ngôi đền Yatadera, [[Kyoto]]]]
<!--[[File:Lanterns in Nagasaki.jpg|thumb|Lanterns in Nagasaki]]-->
Những phong cách đèn truyền thống ở Nhật là ''bonbori'', ''chōchin''; chúng được viết lên bằng một loại chữ đặc biệt gọi là ''chōchin moji''. {{nihongo|''Bonbori''|ぼんぼり・雪洞}} là loại lồng đèn truyền thống dạng treo ngoài trời. Thông thường loại đèn này có 6 mặt và được sử dụng trong các lễ hội.<ref>Iwanami {{nihongo|[[Kōjien]]|広辞苑}} Từ điển tiếng Nhật, tái bản lần 6 (2008), phiên bản DVD</ref> Nó có thể được treo trên sợi dây hoặc cố định trên đầu cột. Loại đèn này được sử dụng phổ biến trong {{nihongo|''Lễ hội Bonbori''|ぼんぼり祭り|Bonbori Matsuri}}, tổ chức hàng năm tại [[Kamakura, Kanagawa|Kamakura]], [[Kanagawa]].
 
Nhật Bản nổi tiếng nhất với loại đèn lồng cá chép, phỏng theo hình dạng cá chép ''[[Koi]]'' - loài cá đa chủng loại và màu sắc. Chiếc đèn lồng này là biểu tượng của sự bản lĩnh, tính kiên định và hoài bão của đàn ông Nhật. Đèn lồng cá chép thường được treo vào ngày lễ ''Koinobori'' dành cho các bé trai vào ngày 5 tháng 5 hàng năm.
Hàng 64 ⟶ 62:
Tháng 8 năm 2011, người dân tại tỉnh [[Iwate]] đã thắp sáng 2.400 chiếc đèn lồng để cầu nguyện cho các nạn nhân của trận [[Động đất và sóng thần Tōhoku 2011|động đất và sóng thần]] diễn ra vào tháng 3 tại Nhật Bản. Ngọn lửa dùng để thắp 2.400 chiếc đèn lồng này được lấy từ đài tưởng niệm trận [[động đất Kobe 1995|động đất Kobe]] ngày 17 tháng 1 năm 1995 đặt tại thành phố [[Kobe]]. Đây là một trong những hoạt động nhằm động viên tinh thần của người dân địa phương sau thảm hoạ.<ref>[http://thvl.vn/?p=118620 Nhật Bản thắp 2.400 lồng đèn cầu nguyện cho nạn nhân động đất và sóng thần] Trang web Đài phát thanh - truyền hình Vĩnh Long. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2011.</ref>
 
==== Hàn Quốc ====
Năm 2009, [[Hàn Quốc]] tổ chức lễ hội đèn lồng lần đầu tiên. Năm 2010, với quy mô lớn hơn hẳn nhân sự kiện [[Hội nghị thượng đình G20]] được tổ chức tại [[Seoul]], 27.000 chiếc đèn lồng đã thắp sáng thủ đô trong ngày lễ hội tổ chức dọc con sông ở Seoul.<ref>[http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=280&articleid=1584 Seoul - kinh đô ánh sáng với lễ hội đèn lồng] Trang Thông tin Lễ hội Việt Nam. TTCNTT - Bộ Văn hoá, Thể thao & Du lịch. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2011.
</ref>
Hàng 71 ⟶ 69:
[[File:US Navy 080606-N-9860Y-007 Luminaries line the Oak Harbor Middle School track for the Relay For Life of North Whidbey.jpg|thumb|left|Đèn lồng [[Luminaria]] trong chuyến gây quỹ nghiên cứu [[ung thư]] và xúc tiến ý thức về bệnh ung thư tại Hoa Kỳ.]]
 
Thắp những ngọn nến trong một chuỗi túi giấy nhỏ (được biết đến với tên gọi ''luminaria'' hay ''farolito'') là một truyền thống phổ biến ở các cộng đồng [[Tây Ban Nha]] và [[Bồ Đào Nha]] vào dịp [[Giáng sinh]]. Trong ngày lễ ''Rificolona'' tổ chức tại [[Firenze|Florence]], [[Ý]], trẻ em xách theo những chiếc đèn lồng giấy nhiều màu sắc đi dọc những con đường trong thành phố.
 
Kể từ năm 1998, vào ngày 26 tháng 5 hàng năm - ngày [[Hoa Kỳ]] tưởng niệm những người đã thiệt mạng vì [[chiến tranh]] và thảm họa, hàng chục ngàn người từ khắp nơi đổ về công viên ven bờ biển Ala Moana tại [[Hawaii]] để chiêm ngưỡng những chiếc đèn lồng Nhật Bản được thả vào lúc hoàng hôn. Trên mỗi chiếc đèn lồng thắp nến là tên của những người thiệt mạng và lời chúc yên bình ở thế giới bên kia. Đây là truyền thống xuất phát từ lễ hội ''Toro Nagashi'' của Nhật. Năm 2008, hơn 1.600 chiếc đèn được thả xuống và 35.000 người đến tham gia sự kiện.<ref>[http://vnexpress.net/gl/the-gioi/anh/2008/05/3ba02b90/ Thả đèn lồng ở Hawaii] VnExpress. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2011.</ref>
Hàng 80 ⟶ 78:
== Liên kết ngoài ==
{{Commons category|Paper lanterns}}
* [http://tintuc.xalokenh14.vn/00-812758975c34/Long_den_sac_mau_tu_chiec_o_trang_tri_cocktail201171721510657/long-den-sac-mau-tu-chiec-o-trang-tri-cocktail.htmlchn Cách làm đèn lồng giấy tái chế từ những chiếc ô trang trí trên ly cocktail]
* [http://www.travel2hoian.com/2009/01/den-long-mot-net-dac-sac-cua-my-thuat-ung-dung-hoi-an/ Đèn lồng – một nét đặc sắc của mỹ thuật ứng dụng Hội An]
* [http://www.tin247.com/sac_mau_den_long_hoi_an-1-21553899.html Sắc màu đèn lồng Hội An]