Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Duy Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Địa lý: sửa các thông tin
→‎Giao thông: thêm thông tin
Dòng 54:
 
=== Khí hậu ===
Duy Tiên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, thuộc tiểu khí hậu vùng đồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đông bắc và gió mùa đông nam. Với các đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nắng và bức xạ mặt trời lớn, thuận lợi cho phát triểnmộttriển một nền nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng, vật nuôi và tạo điều kiện tốt cho thâm canh tăng vụ. Tuy nhiên, sự biến động mạnh mẽ với nhiều hiện tượng thời tiết như bão, dông, lượng mưa tập trung theo mùa ... kết hợp với địa hình thấp gây ra ngập úng cục bộ, một số vùng đòi hỏi phải có biện pháp phòng tránh kịp thời.
 
=== Diện tích tự nhiên ===
Dòng 68:
Huyện Duy Tiên ban đầu vốn là huyện '''Duy Tân''' (維新縣), thành lập và đặt tên năm Quang Thuận thứ 10 (1469) đời [[Lê Thánh Tông]]. Đến đời [[Nhà Lê trung hưng|Lê Trung hưng]], đầu niên hiệu Hoằng Định (1601-1619) do kiêng tên huý Kính Tông [[Lê Kính Tông|Lê Duy Tân]], đổi là huyện Duy Tiên (維先縣).
 
Sau năm 1954, huyện Duy Tiên có 27 xã: Bạch Thượng, Châu Sơn, Chuyên Mỹ, Chuyên Nội, Đọi Sơn, Duy Hải, Duy Minh, Mộc Bắc, Mộc Nam, Thắng Lợi, Thành Công, Tiên Hải, Tiên Hiệp, Tiên Hồng, Tiên Hòa, Tiên Hương, Tiên Lý, Tiên Minh, Tiên Ngoại, Tiên Nội, TiềnTiên Phong, Tiên Tân, Tiên Thái, Tiên Thắng, Tiên Yên, Trác Bút, Yên Hà.
 
Ngày 25-4-1967, Bộ Nội vụ ban hành Quyết định 163-NV hợp nhất một số xã thuộc huyện Duy Tiên. Theo đó, hợp nhất hai xã Chuyên Mỹ và Yên Hà thành một xã lấy tên là xã Chuyên Ngoại; hợp nhất hai xã Thắng Lợi và Thành Công thành một xã lấy tên là xã Trác Văn; hợp nhất hai xã Tiên Hương và Tiên Minh thành một xã lấy tên là xã Yên Nam; hợp nhất hai xã Tiên Hồng và Tiên Hòa thành một xã lấy tên là xã Lam Hạ; hợp nhất hai xã Tiên Thái và Tiên Lý thành một xã lấy tên là xã Hoàng Đông.
Dòng 78:
Ngày 1-4-1986, thành lập thị trấn Hòa Mạc - thị trấn huyện lị của huyện Duy Tiên - trên cơ sở 46,68 ha diện tích tự nhiên của xã Yên Bắc và 122,31 ha diện tích tự nhiên của xã Trác Văn.
 
Cuối năm 1999, huyện Duy Tiên có 2 thị trấn: Hòa Mạc, Đồng Văn và 20 xã: Bạch Thượng, Châu Giang, Châu Sơn, Chuyên Ngoại, Đọi Sơn, Duy Hải, Duy Minh, Hoàng Đông, Lam Hạ, Mộc Bắc, Mộc Nam, Tiên Hải, Tiên Hiệp, Tiên Ngoại, Tiên Nội, TiềnTiên Phong, Tiên Tân, Trác Văn, Yên Bắc, Yên Nam.
 
Ngày 25-9-2000, xã Lam Hạ được sáp nhập vào [[Phủ Lý|thị xã Phủ Lý]]. Huyện còn lại 2 thị trấn: Hòa Mạc, Đồng Văn và 19 xã: Bạch Thượng, Châu Giang, Châu Sơn, Chuyên Ngoại, Đọi Sơn, Duy Hải, Duy Minh, Hoàng Đông, Mộc Bắc, Mộc Nam, Tiên Hải, Tiên Hiệp, Tiên Ngoại, Tiên Nội, TiềnTiên Phong, Tiên Tân, Trác Văn, Yên Bắc, Yên Nam.
 
Ngày 23-7-2013, một phần diện tích và dân số của huyện Duy Tiên gồm 1.673,79 ha diện tích tự nhiên và 12.417 người (các xã Tiên Tân, Tiên Hiệp và Tiên Hải) được điều chỉnh về [[thành phố Phủ Lý]].<ref name="NQ89">[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet-89-NQ-CP-nam-2013-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-mo-rong-thanh-pho-Phu-Ly-vb201890.aspx Nghị quyết 89/NQ-CP] ngày 23 tháng 07 năm 2013 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính các huyện Duy Tiên, Bình Lục, Thanh Liêm, Kim Bảng để mở rộng thành phố Phủ Lý và thành lập phường thuộc thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam.</ref>. Huyện Duy Tiên còn lại 2 thị trấn và 16 xã, giữ ổn định cho đến nay.
Dòng 86:
Ngày 08/02/2018, huyện Duy Tiên được công nhận đạt chuẩn [[đô thị loại IV]].
 
Dự kiến đến năm 2020, huyện Duy Tiên sẽ được nâng cấp thành thị xã Duy Tiên, gồm 9 phường: Hòa Mạc, Đồng Văn, Châu Giang, Yên Bắc, Bạch Thượng, Tiên Nội, Duy Minh, Duy Hải, Hoàng Đông và 9 xã: Châu Sơn, Chuyên Ngoại, Đọi Sơn, Mộc Bắc, Mộc Nam, Tiên Ngoại, TiềnTiên Phong, Trác Văn, Yên Nam.
 
Đến giai đoạn sau năm 2020 sẽ thành lập thêm 3 phường: Đọi Sơn, Châu Sơn, TiềnTiên Phong, nâng số phường lên thành 12 phường và còn lại 6 xã, định hướng phát triển thành đô thị loại III.
 
== Phát triển đô thị ==
Huyện đã đầu tư xây dựng các khu đô thị mới như: Khu đô thị Đồng Văn, Khu đô thị mới Đồng Văn (diện tích 11,7 ha), Khu đô thị Đồng Văn Xanh (tại xã Duy Minh, diện tích 57 ha), Khu đô thị HDT Central Park (diện tích 9,4 ha), Khu đô thị TNR Star Đồng Văn (diện tích 46 ha, bao gồm 5 tiểu khu Thanh Mai, Hồng Ngọc, Kim Ngân, Ngọc Bích, Lâm Viên), Khu đô thị Hòa Mạc (diện tích 23,1 ha), Khu đô thị thương mại Hòa Mạc (diện tích 17,5 ha).
 
Các dự án sắp triển khai: Khu nhà ở đô thị Kosy Hà Nam (tại xã Duy Hải, diện tích 25,5 ha), Khu nhà ở Hano Park 2 (tại xã Duy Hải, diện tích 18,4 ha).
 
Duy Tiên xác định 3 khu vực phát triển đô thị chính bao gồm:
 
* Khu vực phát triển công nghiệp dịch vụ (dọc theo QL1A và ở về phía Tây đường cao tốc Bắc - Nam). Định hướng và nguyên tắc phát triển: Cải tạo và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội khu dân cư hiện hữu nhằm nâng cao điều kiện, môi trường sống. Đảm bảo khớp nối hạ tầng kỹ thuật với các khu vực lân cận. Hình thành khu nhà ở mới khang trang, hiện đại, đồng bộ cả về hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc, môi trường và hạ tầng xã hội. Đầu tư xây dựng hạ tầng và phát triển một khu đô thị đại học theo mô hình tổ hợp đào tạo - nghiên cứu - ứng dụng - phát triển công nghệ cao. Đường trục chính kết nối trực tiếp với QL1 tạo thuận lợi cho giao thông cũng như cho đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Tăng quỹ nhà ở và các công trình dịch vụ xã hội khác cho dân cư trong khu đô thị và phụ cận.
* Khu vực phát triển đô thị dọc theo trục QL38A từ Đồng Văn đến Hòa Mạc. Với định hướng và nguyên tắc phát triển: Cải tạo, nâng cấp khu ở hiện hữu, đặc biệt là cảnh quan hai bên bờ sông Châu. Khu cơ quan hành chính, chính trị của huyện hiện hữu trước mắt giữ ổn định đến năm 2020, sau năm 2020 sẽ chuyển đến vị trí mới tại khu vực cận kề trung tâm cũ. Quỹ đất sau khi chuyển đổi dành cho việc phát triển các công trình tiện ích, dịch vụ của đô thị. Phát triển khu trung tâm hành chính mới của huyện (đô thị) Duy Tiên. Phát triển khu trung tâm TDTT cấp đô thị. Phát triển các khu nhà ở mới hiện đại, đồng bộ. Bảo vệ, tôn tạo cảnh quan các khu dân cư hiện hữu.
* Khu vực phát triển đô thị Đọi Sơn - Châu Sơn - Tiên Phong (gắn với vành đai 5 vùng Thủ đô, giáp TP Phủ Lý). Định hướng và nguyên tắc phát triển: Là một điểm du lịch văn hóa tâm linh, du lịch làng nghề truyền thống, trong đó cảnh đẹp của Núi Đọi, sông Châu, chùa Long Đọi Sơn, làng trống Đọi Tam và lễ hội Tịch Điền là các tài nguyên du lịch chủ yếu. Là khu đô thị có mật độ thấp, có cơ sở hạ tầng đồng bộ được phát triển dựa trên cơ sở gắn kết giữa đô thị mới và bảo tồn, chỉnh trang các khu dân cư hiện có gắn với dự trữ phát triển khu đại học mở rộng nằm ở phía Đông đường cao tốc tới Núi Đọi. Bảo tồn, tôn tạo và giữ gìn các công trình di tích, tôn giáo tín ngưỡng và kiến trúc dân gian có giá trị và các đặc trưng cảnh quan khu vực; Đầu tư nâng cấp kiến trúc nhà ở dân gian các làng xã, đảm bảo tính dân tộc và bản sắc địa phương; Phát triển công trình công cộng mới theo hướng kiến trúc xanh. Phát triển các trường đại học Công nghệ IT - Công nghệ sinh học và Công nghệ Nano. Khu này nằm toàn bộ bên phía Đông đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình.
 
== GiaoKinh thôngtế ==
Trên địa bàn huyện Duy Tiên hiện đã có 4 khu công nghiệp và 2 cụm công nghiệp:
 
* KCN Đồng Văn I: Diện tích 208 ha bao gồm cả phần mới mở rộng, đã hoàn thành cơ sở hạ tầng. Đã thu hút 59 doanh nghiệp, trong đó có 20 doanh nghiệp nước ngoài (gồm Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc,...), với tổng vốn đầu tư là 2.274 tỷ đồng và 94,1 triệu USD.
 
* KCN Đồng Văn II: Diện tích 264 ha, đã lấp đầy khoảng 90% diện tích đất công nghiệp với trên 60 dự án đầu tư với rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước.
* KCN hỗ trợ Đồng Văn III: Diện tích 336 ha, giai đoạn 1 có diện tích 131,59 ha. Công tác thi công xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng của KCN đang được triển khai.
 
* KCN Hòa Mạc: Tổng diện tích 203 ha, Giai đoạn I 131ha, Sau 04 năm đi vào hoạt động, hiện cơ sở hạ tầng giai đoạn I đã được xây dựng cơ bản đồng bộ, thu hút 22 dự án đầu tư với tổng nguồn vốn đăng ký 149 triệu USD, trong đó có 17 dự án có vốn đầu tư nước ngoài, chủ yếu là nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc và Nhật Bản. Theo kế hoạch, đến năm 2020, KCN Hòa Mạc sẽ mở rộng thêm 72 ha về phía Bắc nâng tổng diện tích lên 203 ha, trong đó ưu tiên thu hút các dự án đầu tư không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, có công nghệ tiên tiến, bảo đảm hiệu quả đầu tư.
* Cụm CN Hoàng Đông và Cụm CN Cầu Giát đều đã lấp đầy 100%.
 
== Giao thông ==
Hàng 98 ⟶ 120:
* [[Nguyễn Hữu Tiến]]
* [[Ngô Xuân Lịch]]
*Nguyệt Nga Công Chúa
*[[Lý Trần Thản]]
*[[Trần Thuấn Du]]
*Bùi Đạt
*Nguyễn Kiện Hy
*Trần Bích Hoành
*[[Lê Quý Đôn]]
 
Hàng 130 ⟶ 156:
*[[Đình Động Linh]] (xã [[Duy Minh]]): Là đình chính thờ Phạm Phúc tướng công thời [[Hùng Vương]], đến năm 2010 Đình Động Linh mới tìm lại được sắc phong sau nhiều năm bị thất lạc.
*Đình đá Tiên Phong: thờ Nguyệt Nga công chúa, nữ tướng của Hai Bà Trưng.
 
== Giao thông ==
 
== Trường học ==