Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điều chế biên độ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
FoxBot (thảo luận | đóng góp)
n AM chỉ là giải tần, vì bước sóng của nó khá dài nên trong kỹ thuật không thể áp dụng điều biên ở giải tần này
Dòng 1:
<br />{{Modulation techniques}}
 
'''Điều chế biên độ''' hay còn gọi là '''điều biên''' ('''AM''') là một kỹ thuật được sử dụng trong điện tử viễn thông, phổ biến nhất là dùng để truyền thông tin qua một [[sóng mang]] [[vô tuyến]]. AMKỹ làmthuật việcnày bằng cách thay đổi biên độ của tín hiệu sóng mang theo biên độ của tín hiệu thông tin cần gửi đi, hay nói cách khác là điều chế sóng mang bằng biên độ theo tín hiệu mang tin. Ví dụ, thay đổi cường độ tín hiệu có thể được dùng để phản ánh các âm thanh được tái tạo lại bởi một người nói, hoặc để xác định độ chói của các điểm ảnh truyền hình. (Trái ngược với điều biên là [[điều tần]], cũng thường được sử dụng để truyền âm thanh, trong đó tần số truyền được thay đổi; và [[điều pha]] thường được sử dụng trong điều khiển từ xa, trong đó pha của tín hiệu sóng mang được thay đổi)
 
Vào giữa những năm 1870, một dạng điều biên—ban đầu được gọi là "những dòng gợn"—là phương pháp đầu tiên thành công tạo âm thanh chất lượng tốt qua các đường dây điện thoại. Bắt đầu với các thuyết minh âm thanh của [[Reginald Fessenden]] vào năm 1906, nó cũng là phương pháp đầu tiên được sử dụng cho đài phát thanh, và ngày nay vẫn được sử dụng cho nhiều hình thức viễn thông—"AM" thường được dùng để chỉ dải sóng quảng bá là dải [[sóng trung]] (xem [[Phát thanh AM|vô tuyến AM]]).