Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân tộc (cộng đồng)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ptbotgourou (thảo luận | đóng góp)
n r2.6.5) (Bot: Thêm ta:இனக் குழு
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{sơ khai}}
{{ambox
| type = content
| image = [[Tập tin:Ambox question.svg|50px]]
| text = '''Thông tin trong bài (hay đoạn) này không [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|thể kiểm chứng được]] do không được [[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|chú giải]] từ bất kỳ [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được#Nguồn gốc|nguồn tham khảo]] nào.'''<br /><small>Xin bạn hãy [{{fullurl:{{FULLPAGENAME}}|action=edit}} cải thiện bài viết này] bằng cách bổ sung [[Trợ giúp:Cước chú|chú thích]] tới các [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|nguồn uy tín]]. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì hãy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này.<br />Nếu không, những câu hay đoạn văn không có chú giải nguồn gốc có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào.
}}
Một số [[học thuyết]] quan trọng trong [[lịch sử]] cho rằng con người được phân thành các nhóm gọi là dân tộc. Học thuyết này bản thân đã có tính triết lý và đạo lý. Nó là khởi nguồn của tư tưởng về [[chủ nghĩa dân tộc]]. Người dân là thành viên của một dân tộc, họ được phân loại dựa vào đặc điểm chung, mà thường là dựa vào đặc điểm chung về nguồn gốc như tổ tiên, dòng dõi... Đặc điểm dân tộc cho biết điểm phân biệt giữa các dân tộc và của cả những người cùng thuộc một dân tộc. Có rất nhiều tiêu chuẩn khác nhau ứng với mỗi trường hợp. Sự khác biệt nhỏ trong cách phát âm cũng đủ phân loại con người theo các dân tộc khác nhau. Mặt khác, với hai người khác nhau về nhân cách, tín ngưỡng, nơi cư trú, thời gian, thậm chí cả [[ngôn ngữ]] vẫn có thể xem nhau như cùng dân tộc, và điều này được nhiều người công nhận. Người dân cùng tộc có chung lối sống, quy tắc cư xử, có trách nhiệm với các thành viên khác và chịu trách nhiệm về hành động của những người cùng tộc.