Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổng thống Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
{{FixBunching|end}}
 
'''Tổng thống Hoa Kỳ''' là [[nguyên thủ quốc gia]] (''head of state'') và cũng là [[Người đứng đầu chính phủ|người đứng đầu chính phủ]] (''head of government'') [[Hoa Kỳ]]. Đây là viên chức chính trị cao cấp nhất về mặt ảnh hưởng và được công nhận như vậy tại Hoa Kỳ. Tổng thống lãnh đạo [[quyền hành pháp|ngành hành pháp]] của [[Chính phủquyền liên bang Hoa Kỳ|chínhChính phủ liên bang Hoa Kỳ]] và là một trong hai viên chức liên bang duy nhất được toàn quốc Hoa Kỳ bầu lên (người kia là [[Phó Tổng thống Hoa Kỳ]]).<ref>[http://www.whitehouse.gov/our_government/executive_branch/ Our Government • The Executive Branch], The White House</ref>
 
Trong số những trách nhiệm và quyền hạn khác, Điều khoản II [[Hiến pháp Hoa Kỳ]] giao cho Tổng thống hành xử một cách trung thành luật liên bang, đưa Tổng thống vào vai trò tổng tư lệnh [[Quân đội Hoa Kỳ|các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ]], cho phép Tổng thống đề cử các viên chức [[tư pháp]] và hành pháp với sự góp ý và ưng thuận của [[Thượng viện Hoa Kỳ|Thượng viện]] và cho phép Tổng thống ban lệnh ân xá.
 
Tổng thống được dân chúng bầu lên một cách gián tiếp thông qua [[Đại cử tri đoàn (Hoa Kỳ)|Đại cử tri đoàn]] trong một nhiệm kỳ bốn4 năm. Kể từ năm [[1951]], các Tổng thống Hoa Kỳ chỉ được phục vụ giới hạn hai nhiệm kỳ theo [[Tu chính án hiến pháp|Tu chính án]] 22, Hiến pháp Hoa Kỳ.
 
[[Danh sách Tổng thống Hoa Kỳ|44 cá nhân]] đã được bầu hoặc kế nhiệm trong chức vụ Tổng thống Hoa Kỳ. Tổng thời gian phục vụ của tất cả các tổng thống là 56 nhiệm kỳ bốn năm.<ref name="the presidency">{{Chú thích web|tiêu đề=The Executive Branch|url=http://www.whitehouse.gov/our_government/executive_branch/|nhà xuất bản=[[Whitehouse.gov]]|ngày truy cập = ngày 27 tháng 1 năm 2009}}. [[Grover Cleveland]] served two non-consecutive terms and is counted as both the 22nd and the 24th President. Because of this, all presidents after the 23rd have their official listing increased by one.</ref>
 
== Ban đầu ==
Năm [[1783]], [[Hiệp định Paris (1783)]] đã mang lại cho Hoa Kỳ một nền [[Độc lập|độc lập]][[Hòa bình|hòa bình]] nhưng với một cơ cấu chính phủ chưa rõ ràng. [[Đệ Nhị Quốc hội Lục địa]] đã phác thảo ra [[Các điều khoản Hợp bang]] vào năm 1777 có nói đến một hợp bang vĩnh viễn nhưng chỉ cho phép Quốc hội là cơ quan liên bang duy nhất - quá ít quyền lực để tài trợ cho chính mình hay bảo đảm rằng những nghị quyết của quốc hội có được thi hành hay không. Việc này một phần phản ánh quan điểm chống vương quyền trong thời cách mạng và hệ thống chính trị Mỹ mới này rõ ràng được tạo dựng lên để ngăn chặn sự trỗi dậy của một bạo chúa Mỹ.
 
Tuy nhiên, trong suốt cuộc khủng hoảng kinh tế do sự sụp đổ của đồng tiền Lục địa theo sau cuộc [[Cách mạng Mỹ]], sự sống còn của chính[[Chính quyền liên bang Hoa Kỳ|Chính phủ Mỹ]] bị đe dọa bởi sự bất ổn chính trị tại một số tiểu bang, bởi những nỗ lực của những người thiếu nợ muốn dùng chính phủ nhân dân để xóa nợ cho họ, và bởi sự bất lực thấy rõ của [[Quốc hội Lục địa]] trong việc cưỡng bách công chúng thi hành bổn phận của mình từng được áp dụng trong thời chiến. Quốc hội có vẻ cũng không thể trở thành một diễn đàn hợp tác sản xuất trong số các tiểu bang khuyến khích phát triển kinh tế và thương mại. Để đối phó, [[Hội nghị Hiến pháp (Hoa Kỳ)|Hội nghị Philadelphia]] được triệu tập, bề ngoài như có vẻ phác thảo ra các tu chính cho [[Các điều khoản Hợp bang]], nhưng thay vào đó đã bắt đầu thảo ra một hệ thống chính phủ mới gồm có ngành hành pháp có nhiều quyền lực hơn trong khi vẫn duy trì hệ thống kiểm soát và cân bằng quyền lực với chủ đích là ngăn chặn bất cứ ai có ý muốn trở thành "đế vương" khi đang làm tổng thống.
 
Các cá nhân chủ trì [[Quốc hội Lục địa]] trong thời [[Cách mạng Mỹ]] và dưới [[Các điều khoản Hợp bang|Hiến pháp Hợp bang]] có chức danh là "[[Chủ tịch Quốc hội Lục địa|President of the United States in Congress Assembled]]" (có nghĩa là Tổng thống Hoa Kỳ tại Quốc hội nhóm họp), thường viết tắt thành "President of the United States" (Tổng thống Hoa Kỳ). Tuy nhiên, chức vụ này có ít quyền lực hành pháp riêng biệt. Sau khi [[Hiến pháp Hoa Kỳ]] được thông qua năm [[1788]], một ngành hành pháp riêng biệt được tạo ra và được Tổng thống Hoa Kỳ lãnh đạo.
 
Quyền hành pháp của tổng thống theo [[Hiến pháp Hoa Kỳ]], bị kiềm chế bởi hệ thống kiểm soát và cân bằng quyền lực của hai ngành lập pháp và tư pháp của chính phủ liên bang, được tạo ra để giải quyết một số vấn đề chính trị mà quốc gia non trẻ đang đối diện và lại phải đối phó với các thử thách trong tương lai trong lúc đó vẫn ngăn cản được sự trỗi dậy của một kẻ độc tài.
Dòng 131:
Ghế tổng thống bị bỏ trống có thể xảy ra trong một số tình trạng khả dĩ như sau: qua đời, từ chức và bị truất phế.
 
Phần 4, Điều khoản II, Hiến pháp Hoa Kỳ cho phép Hạ viện Hoa Kỳ [[luận tội tại Hoa Kỳ|luận tội các viên chức cao cấp liên bang]] trong đó có tổng thống vì tội "phản quốc, hối lộ, hoặc tội đại hình và những sai trái khác." Đoạn 6, Phần 3, Điều khoản I cho phép Thượng viện Hoa Kỳ quyền lực truất phế các viên chức bị luận tội bằng việc biểu quyết với tỉ lệ 2/3 số phiếu để có hiệu lực. Tính đến nay, [[Hạ viện Hoa Kỳ]] đã luận tội hai vị tổng thống: [[Andrew Johnson]] năm [[1868]] và [[Bill Clinton]] năm [[1998]]. Đến cuối cùng cả hai đều không bị Thượng viện kết tội; tuy nhiên, Johnson được tha bổng bởi tỉ lệ bằng một lá phiếu.
 
Theo Phần 3, Tu chính án 25, tổng thống có thể chuyển giao quyền lực và trách nhiệm của tổng thống cho phó tổng thống, người sau đó trở thành quyền tổng thống bằng cách gởi 1 lời tuyên bố đến [[Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ]] và [[Chủ tịch Thượng viện tạm quyền Hoa Kỳ|Chủ tịch Thượng viện Tạm quyền Hoa Kỳ]] nói rõ những lý do vì sao có sự chuyển quyền. Tổng thống nhận lại quyền lực và trách nhiệm tổng thống bằng việc chuyển một bản thông báo viết tay đến hai viên chức kể trên, nói rõ việc nhận lại quyền lực. Sự chuyển giao quyền lực này có thể xảy ra vì nhiều lý do khi tổng thống nghĩ rằng thích hợp; năm 2002 và rồi năm 2007, Tổng thống [[George W. Bush]] đã chuyển giao quyền lực tổng thống ngắn ngủi cho Phó Tổng thống [[Dick Cheney]]. Trong cả hai trường hợp, việc chuyển giao quyền lực được thực hiện để giúp tiện lợi cho 1 quá trình kiểm tra y khoa mà khi đó Tổng thống Bush phải được gây mê; cả hai lần, Tổng thống Bush nhận lại quyền lực sau đó trong ngày.<ref>Guardian, "[http://www.theguardian.com/world/2007/jul/20/usa.dickcheney Bush colonoscopy leaves Cheney in charge]", 20/7, 2007 18.24 BST</ref>