Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao hưởng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thế kỷ 19: Dịch, sẽ chỉnh lại trong thời gian tới
→‎Thế kỷ 19: thêm thông tin
Dòng 36:
 
== Thế kỷ 19 ==
Đầu thế kỷ 19, nhà soạn nhạc vĩ đại [[Ludwig van Beethoven|Beethoven]] đã nâng tầm cho nhạcthể loài giao hưởng. Từ chỉ là thể loại thường thức được sáng tác với số lượng lớn, giao hưởng giờ trở thành một dạng tác phẩm đỉnh cao: các nhà soạn nhạc sẽ cố gắng đạt được cảnh giới cao nhất của âm nhạc chỉ với một vài bản giao hưởng. <ref name="Dahlhaus1989">{{cite book|last=Dahlhaus|first=Carl|year=1989|title=Nineteenth-Century Music|translator-last=Robinson|translator-first=J. Bradford|place=Berkeley|publisher=University of California Press|isbn=978-0-520-07644-0|oclc=17951591|page=265}}</ref> Beethoven đã viết tổng cộng chín bản giao hưởng. Hai bản giao hưởng đầu tiên của ông vẫn còn ảnh hưởng từ Mozart và Haydn, nhưng bắt đầu từ [[Giao hưởng số 3 (Beethoven)|bản giao hưởng số 3]] ("Anh hùng ca"), quy mô và tham vọng của thể loại giao hưởng này được đẩy lên rõ rệt. [[Bản Giao hưởng Số 5 Định mệnh|Bản giao hưởng số 5]] (hay còn được biết với tên là "Định mệnh") của ông có lẽ là bản giao hưởng nổi tiếng nhất từng được viết. Tác phẩm được bắt đầu với giọng Đô thứ đầy dữ dội nhưng kết thúc bằng giọng trưởng với âm hưởng khảichiến hoànthắng. Kiểu cấu trúc giao hưởng như vậy cũng được các nhà soạn nhạc sau này như [[Johannes Brahms|Brahms]]<ref>{{cite book|last=Libbey|first=Theodore|year=1999|title=The NPR Guide to Building a Classical CD Collection|edition=Second|publisher=Workman Publishing|place=New York|isbn=978-0761104872|page=40}}</ref> và [[Gustav Mahler|Mahler]] sử dụng. [cần dẫn nguồn] [[Giao hưởng số 6 (Beethoven)|Bản giao hưởng số 6]] của Beethoven lại thể hiện cả tiếng chim kêu và âm thanh của một trận bão; và, đây cũng là một bản giao hưởng đặc biệt khi có năm chương chứ không phải bốn như thường lệ. Đây cũng là tác phẩm duy nhất của ông có phần dẫn chuyện cho mỗi chương. [[Giao hưởng số 9 (Beethoven)|Bản giao hưởng số 9]] của nhà soạn nhạc lại có kết hợp cả phần thanh nhạc trong chương cuối cùng, vì vậy, có thể coi đây là một bản [[Giao hưởng hợp xướng|giao hưởng hợp xướng]]. <ref>Beethoven's Ninth is not the first choral symphony, though it is surely the most celebrated one. Beethoven was anticipated by [[Peter von Winter]]’s Schlacht-Sinfonie ("Battle Symphony"), which includes a concluding chorus and was written in 1814, ten years before Beethoven's Ninth. Source: Jan LaRue et al. (n.d.) "Symphony," in the [[New Grove Dictionary of Music and Musicians]] (online edition).</ref>
 
Trong số các bản giao hưởng của [[Franz Schubert]], có hai tác phẩm là tiết mục cốt lõi và thường xuyên được biểu diễn. Với bản giao hưởng số 8 (1822) mang màu sắc Lãng mạn, Schubert mới chỉ hoàn thành hai chương đầu tiên; tác phẩm này do đó thường được gọi bằng biệt danh "Dang dở". Bản giao hưởng hoàn chỉnh cuối cùng của ông, [[Giao hưởng số 9 (Schubert)|bản giao hưởng số 9]] (1826) là một tác phẩm đồ sộ với phong cách [[Âm nhạc thời kỳ Cổ điển|Cổ điển]].<ref>{{cite book|last=Rosen|first=Charles|year=1997|title=The Classical Style: Haydn, Mozart, Beethoven|edition=expanded|place=London|publisher=Faber and Faber|isbn=9780571192878|oclc=38185106|page=521|ref=harv}}</ref>
 
Đến [[Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn|thời kỳ Lãng mạn]], [[Felix Mendelssohn]] (với năm bản giao hưởng) và [[Robert Schumann]] (với bốn bản) tiếp tục viết giao hưởng dựa trên những khuôn mẫu cổ điển, nhưng họ cũng kết hợp ngôn ngữ âm nhạc của riêng họ. Ngược lại, [[Hector Berlioz]] thích các tác phẩm có cả phần dẫn, có thể kể đến những "bản giao hưởng kịch tính" như ''[[Roméo et Juliette (giao hưởng)|Roméo et Juliette]]'' và đặc biệt là ''[[Symphonie fantastique]]'' rất mới mẻ. ''Symphonie fantastique'' hay ''Bản giao hưởng cuồng tưởng'' cũng là một tác phẩm có lời dẫn; tác phẩm này còn có cả một hành khúc cùng với một điệu [[waltz]]. Bản giao hưởng này cũng có năm chương chứ không phải bốn như thường lệ. Bản giao hưởng số 4 và cũng là bản giao hưởng cuối cùng của Berlioz, [[Giao hưởng Grande symphonie funèoust et triomphale|giao hưởng ''Grande symphonie funèoust et triomphale'']] (tựa ban đầu là ''Symphonie militaire'') được sáng tác vào năm 1840 cho một ban quân nhạc diễu hành. Tác phẩm này thường được trình diễn ngoài trời và là một ví dụ sớm về các tác phẩm giao hưởng viết cho ban nhạc. Berlioz sau đó đã thêm phần cho bộ dây (không bắt buộc) và một màn hợp xướng ở đoạn kết. <ref>{{Citation|last=Macdonald|first=Hugh|year=2001|contribution=Berlioz, Hector|title=[[The New Grove Dictionary of Music and Musicians]]|edition=Second|editors=[[Stanley Sadie]] and [[John Tyrrell (musicologist)|John Tyrrell]]|place=London|publisher=Macmillan Publishers|ref=harv|pages=§3: 1831–42}}</ref> Năm 1851, [[Richard Wagner]] đã tuyên bố rằng tất cả các bản giao hưởng viết sau Beethoven sẽ chỉ như phần "hậu truyện", và không chứa đựng điều gì mới mẻ. Thật vậy, sau bản giao hưởng cuối cùng của Schumann, "Rhenish" sáng tác năm 1850, trong hai thập kỷ tiếp đó, [[Giao hưởng thơ Liszt|giao hưởng thơ theo phong cách Liszt]] dường như đã thế chỗ giao hưởng truyền thống cho vị trí dẫn đầu trong các tác phẩm viết cho dàn nhạc. Nếu nói giao hưởng đã lắng xuống một thời gian, thì không lâu sau đó, thể loại này lại xuất hiện với "thời đại thứ hai" vào những năm 1870 và 1880, với các bản giao hưởng của [[Anton Bruckner]], Johannes Brahms, [[Pyotr Ilyich Tchaikovsky|Pyotr Ilyich Tchaikovsky,]] [[Camille Saint-Saëns]]. Các tác phẩm của [[Antonín Dvořák]] và [[César Franck]] là những tiết mục chủ đạo trong vòng ít nhất một thế kỷ.<ref name="Dahlhaus1989" />
 
Trong suốt thế kỷ 19, kích thước của dàn nhạc giao hưởng ngày càng được mở rộng. Khoảng đầu thế kỷ này, một dàn nhạc với quy mô đầy đủ sẽ có [[Bộ dây|bộ dây]] cùng với các cặp sáo, oboe, clarinet, bassoon, kèn cor, kèn trumpet và cuối cùng là một bộ trống định âm. {{sfnp|LaRue|2001|loc=II.1}} Chẳng hạn, đây chính là dàn nhạc được sử dụng trong các bản [[Giao hưởng số 1 (Beethoven)|giao hưởng số 1]], [[Giao hưởng số 2 (Beethoven)|2]], [[Giao hưởng số 4 (Beethoven)|4]], [[Giao hưởng số 7 (Beethoven)|7]] và [[Giao hưởng số 8 (Beethoven)|8]] của Beethoven. [[Trombone|Kèn trombone]], trước đây chỉ được sử dụng trong nhạc nhà thờ và nhạc kịch, cũng được thêm vào dàn nhạc giao hưởng, bản [[Giao hưởng số 5 (Beethoven)|giao hưởng số 5]], [[Giao hưởng số 6 (Beethoven)|6]] và [[Giao hưởng số 9 (Beethoven)|9]] của Beethoven có sử dụng nhạc cụ này. Sự kết hợp giữa [[Trống trầm|trống bass]], [[Kẻng tam giác|kẻnh tam giác]] và [[Chũm chọe|chũm chọe]] (đôi khi có cả: piccolo) tạo nên hiệu ứng âm thanh đầy màu sắc: các nhà soạn nhạc thế kỷ trước gọi đó là hiệu ứng "âm nhạc Thổ Nhĩ Kỳ". Sự kết hợp ngày càng được sử dụng nhiều cho các tác phẩm vào nửa sau của thế kỷ 19, dù tác phẩm có thể không liên quan gì đến "Thổ Nhĩ Kỳ".{{sfnp|LaRue|2001|loc=II.1}} Đến thời của [[Gustav Mahler|Mahler]] (xem bên dưới), một nhà soạn nhạc có thể sáng tác một bản giao hưởng được soạn cho "bản tóm lược của các nhạc cụ trong dàn nhạc".{{sfnp|LaRue|2001|loc=II.1}}Bên cạnh tăng thêm về số loại nhạc cụ, bộ dây và bộ gỗ cũng được bổ sung thêm nhiều nhạc công hơn, vì vậy, kích thước dàn nhạc đã tăng lên đáng kể. Giống như vậy, quy mô các phòng hòa nhạc cũng phát triển rõ rệt. {{sfnp|LaRue|2001|loc=II.1}}<br />
 
Trong số các bản giao hưởng của Franz Schubert, có hai tác phẩm là tiết mục cốt lõi và thường xuyên được biểu diễn. Với bản giao hưởng số 8 (1822) mang màu sắc Lãng mạn, Schubert mới chỉ hoàn thành hai chương đầu tiên; tác phẩm này do đó thường được gọi bằng biệt danh "Dang dở". Bản giao hưởng hoàn chỉnh cuối cùng của ông, bản giao hưởng số 9 (1826) là một tác phẩm đồ sộ với phong cách Cổ điển.<ref>{{cite book|last=Rosen|first=Charles|year=1997|title=The Classical Style: Haydn, Mozart, Beethoven|edition=expanded|place=London|publisher=Faber and Faber|isbn=9780571192878|oclc=38185106|page=521|ref=harv}}</ref>
<br />
== Nhạc giao hưởng ở Việt Nam ==
Nghệ thuật giao hưởng non trẻ có mặt trong dòng nhạc hàn lâm Việt Nam đã cống hiến những tác phẩm đặc sắc như giao hưởng "[[Quê hương (giao hưởng)|Quê hương]]" ([[Hoàng Việt]]), "Đồng khởi" ([[Nguyễn Văn Thương]]),"Ngày hội" của [[Đặng Hữu Phúc]] (Đã được Dàn nhạc GH Nhạc viện Hà nội trình diễn 3 đêm tại Pháp dưới sự chỉ huy của Xavier Rist)<ref>[http://www.vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2007/05/698383/ Lần đầu đi lưu diễn ở châu Âu]</ref>. "Trăm sông đổ về biển đông" ([[Trần Ngọc Sương]]), "[[Rhapsody]] Việt Nam" ([[Đỗ Hồng Quân]]) v.v...<ref>Theo ''Giáo dục và Thời đại'' số 41 năm 1998</ref>