Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hứa Thế Hữu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
|branch= [[File:People's Liberation Army Flag of the People's Republic of China.svg|22px]] [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]]
}}
'''Hứa Thế Hữu''' ({{lang-zh|许世友}}, ''Xu Shiyou''; 1905-1985), tự '''Hán Vũ''' (汉禹), là một trong những "[[Thượng tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|Khai quốc Thượng tướng]]" của [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]]. Là một trong số ít thượng tướng thoát được sự thanh trừng và bức hại trong [[Cách mạng Văn hóa]], Hứa từng giữ chức Chính ủy kiêm Tư lệnh [[Quân khu Quảng Châu|Đại quân khu Quảng Châu]], Ủy viên [[Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc|Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc]] từ năm 1969 đến năm 1982. Trong [[Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979]], Hứa giữ vai trò Tổng chỉ huy quân đội Trung Quốc tấn công Việt Nam, tuy nhiên những thất bại nặng nề của phía Trung Quốc, Hứa nhanh chóng mất quyền điều khiển chiến dịch về tay tướng [[Dương Đắc Chí]], dù vẫn giữ cương vị Tổng chỉ huy trên danh nghĩa. Từ năm 1982, Hứa mất ghế Ủy viên Bộ Chính trị và được bầu vào chức vụ danh dự Phó Chủ tịch Ủy ban Cố vấn Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc cho đến khi qua đời.
 
==Thân thế và khởi đầu binh nghiệp==
Hứa Thế Hữu sinh ngày [[28 tháng 2]] năm 1905, tạingười ở Thừa Mã Cương trấn, [[Ma Thành]], [[Hồ Bắc]] (nay thuộc [[Tân, Tín Dương|Tân huyện Tân]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]]), [[Trung Quốc]]. Lúc nhỏ Hứa nguyêncó nhũ danh '''Thích Hữu'''Tam (释友), tự '''HánNha Tử''' (汉禹三伢子), xuất thân bần nông, năm 8 tuổi vì gia đình khóakhó khăn, từ nhỏ phảinên xuất gia vào [[chùa Thiếu Lâm]] làm tạp dịch, lấy pháp hiệu '''Vĩnh Tường''' (永祥). Sau khi ở Thiếu Lâm được 8 năm, Hứa hoàn tục về nhà để phục vụ mẹ già, đổi tên là '''Thích Hữu''' (释友), về sau lại đổi thành '''Thế Hữu''' (世友).<ref>{{cite web|author=少林寺|title=许世友将军在少林|url=http://www.shaolin.org.cn/templates/T_newS_list/index.aspx?nodeid=254&page=ContentPage&contentid=1593|publisher=少林寺|accessdate=2011-04-08}}</ref>
 
Năm 1920, Hứa gia nhập đội quân của quân phiệt [[Ngô Bội Phu]] ở Hồ Bắc, thăng dần lên chức vụ chỉ huy đại đội. Năm 1926, lực lượng [[Quốc dân Cách mệnh Quân]] đánh bại quân phiệt Ngô Bội Phu. Hứa hồi hương, tham gia đội dân quân, giữ chức đại đội trưởng kiêm chỉ huy pháo pháo binh.
 
==Tham gia Hồng quân==
Tháng 11 năm 1927, nổ ra [[Khởi nghĩa Hoàng Ma]] ở 2 huyện Hoàng An và Ma Thành ở Hồ Bắc, do [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] phát động. Hứa dẫn đội dân quân do mình chỉ huy tham gia khởi nghĩa, được kết nạp vào Cộng sản Đảng. Năm 1928, đội dân quân do Hứa chỉ huy sát nhập vào Sư đoàn 31 [[Hồng quân Công-Nông]], dưới quyền Sư đoàn trưởng [[Từ Hướng Tiền]]. Hứa lần lượt được bổ nhiệm vào các chức vụ chỉ huy, thăng dần lên chức Tiểu đoàn trưởng. Khi [[Phương diện quân số 4 Hồng quân Trung Quốc|Phương diện quân số 4 Hồng quân Công Nông]] được thành lập, Hứa được thăng lên chức Trung đoàn trưởng, chỉ huy binh sĩ tham gia nhiều chiến dịch quan trọng của Hồng quân như Hoàng An, Thương Hoàng, Hoàng Quang, lập được nhiều thành tích. Năm 1932, lực lượng Phương diện quân số 4 Hồng quân bị các quân phiệt [[Trung Quốc Quốc dân Đảng|Quốc dân Đảng]] [[Dương Hổ Thành]], [[Hồ Tông Nam]], [[Phùng Khâm Tai]] hợp vây ở vùng Mạn Xuyên Quan, Hứa được giao nhiệm vụ chỉ huy đột phá vòng vây, mở đường cho Hồng quân thoát về vùng Thiểm Nam.<ref>{{cite news|author=郭胜伟|title=红军史上最险的一战:漫川关生死大突围|url=http://news.ifeng.com/history/1/jishi/200904/0403_2663_1089966.shtml|accessdate=2011-04-09}}</ref>
Sau khi ở Thiếu Lâm được 8 năm, Hứa hoàn tục về nhà để phục vụ mẹ già. Khi [[Hồng quân Công-Nông]] thành lập, Hứa gia nhập [[Phương diện quân số 4 Hồng quân Trung Quốc|Phương diện quân số 4]], dưới quyền [[Từ Hướng Tiền]], thăng dần lên chức Quân đoàn trưởng Quân đoàn số 4. Trong cuộc [[Vạn lý Trường chinh]], Hứa thuộc nhóm phê phán sai lầm của [[Trương Quốc Đào]], ủng hộ triệt để đường lối chiến lược của [[Mao Trạch Đông]]. Trong thời kỳ [[Quốc-Cộng hợp tác]] lần thứ 2 để kháng Nhật, Hứa lần lượt giữ các chức vụ Phó lữ trưởng Lữ đoàn 386, Sư đoàn 129 [[Bát lộ quân]], Lữ trưởng Lữ đoàn 3, Tung đội Sơn Đông Bát lộ quân, Tham mưu trưởng Tung đội Sơn Đông, Tư lệnh Quân khu Giao Đông.
 
Sau khi ở Thiếu Lâm được 8 năm, Hứa hoàn tục về nhà để phục vụ mẹ già. Khi [[Hồng quân Công-Nông]] thành lập, Hứa gia nhập [[Phương diện quân số 4 Hồng quân Trung Quốc|Phương diện quân số 4]], dưới quyền [[Từ Hướng Tiền]], thăng dần lên chức Quân đoàn trưởng Quân đoàn số 4. Trong cuộc [[Vạn lý Trường chinh]], Hứa thuộc nhóm phê phán sai lầm của [[Trương Quốc Đào]], ủng hộ triệt để đường lối chiến lược của [[Mao Trạch Đông]]. Trong thời kỳ [[Quốc-Cộng hợp tác]] lần thứ 2 để kháng Nhật, Hứa lần lượt giữ các chức vụ Phó lữ trưởng Lữ đoàn 386, Sư đoàn 129 [[Bát lộ quân]], Lữ trưởng Lữ đoàn 3, Tung đội Sơn Đông Bát lộ quân, Tham mưu trưởng Tung đội Sơn Đông, Tư lệnh Quân khu Giao Đông.
 
Thời kỳ [[Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai]], Hứa lần lượt giữ chức Tư lệnh Tung đội số 9 thuộc Dã chiến quân Hoa Đông, Tư lệnh Binh đoàn Sơn Đông.