Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Deutschland (tàu tuần dương Đức)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
WikitanvirBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (robot Thay: sv:Deutschland (kryssare)
Dòng 79:
Sau khi [[Chiến tranh Thế giới thứ hai]] nổ ra, nó được đổi tên thành ''[[Ludwig Adolf Wilhelm von Lützow|Lützow]]'' vào [[tháng 11]] năm [[1939]], vì Hitler lo ngại việc mất một tàu chiến mang tên ''Deutschland'' (Nước Đức) sẽ mang lại một hậu quả [[tâm lý]] và [[tuyên truyền]] tiêu cực đối với người dân Đức.<ref>{{nl icon}} [http://www.go2war2.nl/artikel/689/Deutschland.htm – Go2War2.nl – Deutschland]</ref> Con tàu chị em với nó [[Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức)|''Admiral Graf Spee'']] đã bị đánh đắm vào [[tháng 12]] năm [[1939]] sau [[trận River Plate]].
 
Vào [[tháng 2]] năm [[1940]], nó cùng với con tàu chị em ''Admiral Scheer'' được xếp lại lớp như những [[tàu tuần dương hạng nặng]], và vào [[tháng 4]] năm đó nó đã tham gia cuộc [[xâmchiến chiếmdịch Na Uy]], nơi nó nối gót chiếc tàu tuần dương bất hạnh [[Blücher (tàu tuần dương Đức)|''Blücher'']] tiến vào vũng biển [[Oslofjorden]]. Trong [[trận chiến eo biển Drøbak]] diễn ra sau đó vào ngày [[9 tháng 4]] năm [[1940]], chiếc Blücher dẫn đầu bị đánh chìm bởi các khẩu đội pháo bờ biển bố trí tại [[pháo đài Oscarsborg]]. Mặc dù ''Lützow'' xaoy sở để thoát được, hỏa lực của pháo đài vẫn gây hư hại đáng kể cho nó, khi ba phát đạn pháo {{convert|15|cm|in|adj=on}} thuộc khẩu đội Kopaas đã loại khỏi vòng chiến tháp pháo {{convert|28|cm|in|adj=on}} số 2 (Bruno) của ''Lützow''.<ref>Fjeld 1999: 36</ref> Sau khi Hải đội Đức rút lui ra khỏi tầm bắn của pháo đài Oscarsborg, ''Lützow'' đã sử dụng tháp pháo ''Anton'' còn lại để bắn phá xuống những người phòng thủ từ khoảng cách 11 km trong vũng biển. Pháo đài cũng bị [[Không quân Đức]] ném bom nặng nề cùng ngày hôm đó, nhưng không gây tổn tất nhân mạng cho phía Na Uy, vì binh lính phòng thủ đã rút đi theo những đường hầm ngầm dưới đất. Nhận được tin tức về việc Vua Na Uy cùng chính phủ đã triệt thoái an toàn khỏi [[Oslo]], vị chỉ huy trưởng pháo đài, Đại tá [[Birger Eriksen]], cho rằng mục đích chính của họ đã hoàn thành.
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 101II-MN-1038-06, Kiel, Schwerer Kreuzer "Lützow".jpg|thumb|right|''Lutzow'' tại Kiel sau khi trúng ngư lôi trên đường quay trở về từ Na Uy.]]
''Lützow'' sau đó được lệnh quay trở về Đức để sửa chữa và tái trang bị cho một nhiệm vụ cướp phá tàu buôn kéo dài tại Đại Tây Dương, nhưng nó bị trúng ngư lôi vào ngày [[11 tháng 4]] bởi chiếc [[tàu ngầm]] của [[Hải quân Hoàng gia Anh]] [[HMS Spearfish (69S)|HMS ''Spearfish'']] tại [[Skagerrak]] phía Bắc [[Đan Mạch]]. Cú đánh trúng đã phá vỡ hầu hết phần đuôi của con tàu, và việc sửa chữa chỉ hoàn tất vào mùa Xuân năm [[1941]]. Đến [[tháng 6]], ''Lützow'' lại bị trúng ngư lôi, lần này là bởi [[một máy bay ném ngư lôi]] [[Bristol Beaufort]] thuộc Phi đội 42 [[Không quân Hoàng gia Anh]]. Con tàu phải quay về cảng Kiel và trải qua sửa chữa tại đây. Vào ngày [[31 tháng 12]], nó có mặt trong [[Trận chiến biển Barents]].