Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 453:
Năm [[2017]], vài chục người tập trung lại tại tượng đài vua [[Lý Thái Tổ]] ở [[Hà Nội]] để tưởng niệm Chiến tranh Biên giới Việt - Trung 1979 trong sự hiện diện của rất đông cảnh sát, công an, an ninh... Nhà cầm quyền đã dùng loa đề nghị đám đông giải tán.<ref name=ap7217/> Theo báo điện tử BBC tiếng Việt, khoảng một chục người, trong đó có các nhà hoạt động và văn nghệ sĩ, cáo buộc đã bị câu lưu trong lễ tưởng niệm cuộc chiến biên giới Việt - Trung 17/2/1979 tại Hà Nội và TP. HCM. Bên cạnh đó là cáo buộc xảy ra tình trạng phá đám, bắt cóc người trái pháp luật, phá rối những người đi tưởng niệm.<ref name=bbc17217>[http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-38989496 Một số người 'bị câu lưu' vì tưởng niệm 17/2], www.bbc.com, 17 tháng 2 năm 2017.</ref> Theo trang web của Quốc hội Việt Nam, một số hoạt động tưởng niệm đã bị một số đối tượng xấu lợi dụng để tổ chức biểu tình trái phép, gây rối trật tự.<ref>{{Chú thích web | url = http://m.quochoi.org/canh-giac-voi-am-muu-keu-goi-ky-niem-ngay-bien-gioi-viet-nam-172.html?desktop=false | tiêu đề = Cảnh giác với âm mưu kêu gọi “kỷ niệm Ngày Biên Giới Việt Nam 17/2″ | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref> Cũng trong ngày 17/02/2017, đoàn Cựu chiến binh Hà Nội từng tham chiến ở chiến trường phía Bắc do Trung tướng Nguyễn Như Hoạt- Anh hùng LLVT, nguyên Tư lệnh Quân khu Thủ đô, nguyên Sư đoàn trưởng Sư đoàn 3 dẫn đầu đã lên tận Nghĩa trang Cao Lộc (huyện Cao Lộc), nghĩa trang Hoàng Đồng (TP Lạng Sơn) để thắp hương và cầu nguyện cho những đồng đội đã hy sinh trong cuộc chiến.<ref>{{Chú thích web | url = http://www.tienphong.vn/xa-hoi/cuu-binh-bien-gioi-nho-giay-phut-nghet-tho-giu-tung-met-dat-nam-xua-1121994.tpo | tiêu đề = Cựu binh biên giới nhớ giây phút nghẹt thở giữ từng mét đất năm xưa | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = Báo Điện tử Tiền Phong | ngôn ngữ = }}</ref> Theo AP, không có hoạt động chính thức của chính phủ đánh dấu sự kiện này, nhưng thông tin về cuộc chiến đã được tường thuật rộng rãi trong các phương tiện truyền thông nhà nước.<ref name=ap7217>http://bigstory.ap.org/article/15ec0b59980d4f24b00d4f5151f41d8b/dozens-vietnamese-mark-anniversary-border-war-china</ref> Báo Asia Times cho rằng việc nhiều hãng tin Việt Nam, do nhà nước kiểm soát, những năm gần đây nhắc lại chiến tranh biên giới năm [[1979]], cho đến bây giờ vẫn là một chủ đề cấm kỵ, có thể là tín hiệu [[Đảng Cộng sản]] cầm quyền Việt Nam cuối cùng cũng đã nới lỏng sự kiểm duyệt tin tức về cuộc xung đột quân sự này.<ref name=at17223>[http://www.atimes.com/article/breaking-taboo-vietnam-recalls-war-china/ Breaking a taboo, Hanoi recalls war with China], www.atimes.com, 23 tháng 2 năm 2017.</ref>
 
== Phản ánh trong văn nghệ ==
=== Việt Nam ===
Chiến tranh biên giới phía bắcBắc năm [[1979]] đã được nhắc tới trong hai bộ phim ''[[Đất mẹ (phim)|Đất mẹ]]'' ([[1980]]) của đạo diễn [[Hải Ninh (nghệ sĩ)|Hải Ninh]] và ''[[Thị xã trong tầm tay]]'' ([[1982]]) của đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.tiasang.com.vn/DesktopModules/VietTotal.Articles/PrintView.aspx?ItemID=1501|tiêu đề=Cha - con và chiến tranh
|tác giả=Nam Nguyễn|nhà xuất bản=Tạp chí Tia sáng|ngày tháng = ngày 24 tháng 12 năm 2005 |ngày truy cập = ngày 21 tháng 2 năm 2009}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://vtc.vn/13-295/van-hoa/dung-6-trong-1-ai-xin-do-co-toi-cho.htm|tiêu đề=Dũng "6 trong 1": Ai xin đồ cổ tôi cho|nhà xuất bản=VTC|ngày tháng = ngày 25 tháng 4 năm 2006 |ngày truy cập = ngày 21 tháng 2 năm 2009}}</ref><ref name=VnExpress2>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/gl/van-hoa/2008/09/3ba06a30/|tiêu đề=Đặng Nhật Minh vui buồn với bình chọn của CNN|tác giả=Ngọc Trần|nhà xuất bản=VnExpress|ngày truy cập = ngày 21 tháng 2 năm 2009}}</ref> Với câu chuyện về chuyến đi của một phóng viên lên [[Lạng Sơn]] tìm người yêu trong thời gian chiến tranh biên giới nổ ra, ''Thị xã trong tầm tay'' - tác phẩm đầu tay của đạo diễn Đặng Nhật Minh đã giành [[giải Bông sen vàng]] tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 6, và nằm trong cụm tác phẩm của ông được trao [[Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III]] năm [[2005]].<ref name=VnExpress2/><ref>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/gl/van-hoa/san-khau-dien-anh/2006/07/3b9eb732/|tiêu đề=Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Nhật Minh giản dị mà bí ẩn|nhà xuất bản=VnExpress|ngày tháng = ngày 7 tháng 1 năm 2006 |ngày truy cập = ngày 21 tháng 2 năm 2009}}</ref> Năm [[1982]], một bộ phim tài liệu với tựa đề ''Hoa đưa hương nơi đất anh nằm'' do Trường Thanh thực hiện để nói về một nhà báo người Nhật chết trong thời gian đưa tin chiến tranh biên giới, bộ phim này sau đó đã được đánh giá cao ở Nhật Bản.<ref name=Tienphong>{{Chú thích web|url=http://www.tienphong.vn/Van-Hoa/127182/Tham-mot-nha-van-vua-man-han-tu-treo.html|tiêu đề=Thăm một nhà văn vừa... mãn hạn tù treo|tác giả=Nguyễn Duy Chiến|nhà xuất bản=Tiền Phong Online| ngày tháng = ngày 23 tháng 6 năm 2008 | ngày truy cập = ngày 21 tháng 2 năm 2009}}</ref> Trong thời gian chiến tranh biên giới nổ ra và những năm sau đó, hàng loạt bài hát Việt Nam về đề tài chiến tranh và bảo vệ tổ quốc cũng ra đời như ''[[Chiến đấu vì độc lập tự do]]'' của nhạc sĩ [[Phạm Tuyên]], ''Lời tạm biệt lúc lên đường'' của nhạc sĩ [[Vũ Trọng Hối]], ''Bốn mươi thế kỷ cùng ra trận'' của nhạc sĩ [[Hồng Đăng]], ''Những đôi mắt mang hình viên đạn'' của nhạc sĩ [[Trần Tiến]] và ''[[Hát về anh]]'' của nhạc sĩ [[Thế Hiển]].<ref name=DoanTrang/>
 
Về văn học có tiểu thuyết ''Đêm tháng Hai'' ([[1979]]) của [[Chu Lai (nhà văn)|Chu Lai]] và ''Chân dung người hàng xóm'' ([[1979]]) của [[Dương Thu Hương]]. Tiểu thuyết ''“MìnhMìnhhọ”họ'' của nhà văn Nguyễn Bình Phương do Nhà xuấtXuất bản Trẻ phát hành đã giành giải thưởng ở Hạng mục Văn xuôi. Tác phẩm này được thực hiện trong khoảng thời gian 2007-2010.<ref>[http://www.vietnamplus.vn/tac-pham-ve-chien-tranh-bien-gioi-doat-giai-thuong-hoi-nha-van-ha-noi/348077.vnp Tác phẩm về chiến tranh biên giới đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội | Vietnam+ (VietnamPlus)<!-- Bot generated title -->]</ref> Một trong các tác phẩm nổi bật trong những năm đầu Thế kỷ XXI về chủ đề Chiến tranh biên giới phía Bắc là “Xác phàm” của nhà văn quân đội [[Nguyễn Đình Tú]]. Tác phẩm mô tả hình ảnh kiên cường của những người lính [[Việt Nam]] trên chiến trường. Đặc biệt, hình ảnh những người lính pháo binh ở [[Đồng Đăng]], [[Lạng Sơn]] chiến đấu tới hơi thở cuối cùng đã gây nhiều ấn tượng cho người đọc.<ref>[http://vov.vn/van-hoa/van-hoc/xac-pham-tieu-thuyet-chan-thuc-ve-chien-tranh-bien-gioi-1979-343480.vov Xac pham < Tieu thuyet chan thuc ve chien tranh bien gioi phia Bac < BAM XEM NGAY < VOV.VN<!-- Bot generated title -->]</ref> Về âm nhạc, một trong các tác phẩm gây nhiều ấn tượng là "Về đây đồng đội ơi" của cựu binh [[Trương Quý Hải]]. Tác phẩm kể về tình cảm của người còn sống với những chiến sĩ [[Việt Nam]] đã hy sinh trong trận [[Vị Xuyên]] (1984).<ref>[http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/truong-quy-hai-hat-ve-day-dong-doi-oi-giua-nghia-trang-liet-si-vi-xuyen-20160712163158399.htm Nhạc sĩ Trương Quý Hải hát Về đây đồng đội ơi<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/nghe-nhac-si-truong-quy-hai-goi-ve-day-dong-doi-oi-20160727200300142.htm Nghe nhạc sĩ Trương Quý Hải gọi “Về đây đồng đội ơi” | VTV.VN<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
''[[Ma chiến hữu]]'', một tác phẩm đề cập đến lính [[Trung Quốc]] hy sinh trong cuộc chiến này của nhà văn [[Mạc Ngôn]], do Trần Trung Hỷ dịch, đã được in và phát hành tại Việt Nam năm 2009.<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Viet-bloggers-upset-about-a-Chinese-novel-on-the-border-war-1979-published-in-Vietnam-TGiao-02252009145422.html "Ma Chiến Hữu" trong cuộc chiến biên giới 1979]</ref> Trong tác phẩm, nhà văn [[Mạc Ngôn]] đã mô tả sự vô nghĩa của cuộc chiến tranh đối với [[Trung Quốc]]. Tác phẩm đã đặt ra một câu hỏi lớn đối với cái được gọi là "chủ nghĩa anh hùng của Trung Quốc". [[Mạc Ngôn]] đã mô tả về tâm trạng bàng hoàng, cay đắng của hàng ngàn hồn ma lính Trung Quốc.<ref>[http://tonvinhvanhoadoc.vn/tin-tuc-su-kien/van-de-binh-luan/54-ma-chin-hu-sach-hay-nen-c.html Ma Chiến hữu - sách hay nên đọc (?)<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
====Xây đài tưởng niệm và tên đường====
Bà Phạm Thị Hải Chuyền, bộBộ trưởng Bộ Lao động - thươngThương binh và hội, trong một cuộc nói chuyện với báo Tuổi Trẻ đã tán đồng đề nghị của các cựuCựu chiến binh đoàn 356, qua kiến nghị đưa lên Chủ tịch nước, về việc xây dựng một đài tưởng niệm vinh danh các chiến sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến chống [[Trung Quốc]].<ref>[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/619614/can-xay-dai-tuong-niem-cac-liet-si.html Cần xây đài tưởng niệm các liệt sĩ], Tuổi trẻ, 24.07.2014.</ref>
 
Một khu phố mới của khu đô thị mới Lào Cai – Cam Đường nằm trên đường N11 nối với đại lộ Trần Hưng Đạo thuộc địa bàn của phường Bắc Cường, [[thành phố Lào Cai]] được đặt theo tên liệt sĩ [[Quách Văn Rạng]], Trung đội phó đồn Biên phòng 125 ([[Lào Cai]]) đã hy sinh trong trận chiến với quân Trung Quốc ngày 17/2/1979.
 
=== Trung Quốc ===
==== Trung Quốc đại lục ====
 
* [[Khải hoàn giữa đêm khuya]] [凯旋在子夜 ''Khải hoàn tại tý dạ''] (Kịch truyền hình).
==== Trung Quốc đại lục ====
* [[Khải hoàn giữa đêm khuya]] [凯旋在子夜 ''Khải hoàn tại tý dạ''] (Kịch truyền hình)
* [[Vòng hoa dưới núi cao]] [高山下的花环 ''Cao sơn hạ để hoa hoàn''] (Phim truyện).
* [[Đội biệt kích Hắc Báo]] [黑豹突击队 ''Hắc Báo đột kích đội] (Kịch truyền hình).
* [[Phong thái nhuốm máu]] [血染的风采 ''Huyết nhiễm để phong thái''] (Ca khúc). Với nội dung ban đầu là tưởng niệm các binh sĩ [[Trung Quốc]] chết trong cuộc chiến, ''Phong thái nhuốm máu'' sau này lại được dùng rộng rãi để tưởng niệm những người đã chết trong [[Sự kiện Thiên An Môn]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.amnesty.org.uk/uploads/documents/doc_18394.pdf|tiêu đề=Bloodstained Glory sung by Helena Hung|nhà xuất bản=[[Ân xá Quốc tế]] tại Anh|ngày truy cập = ngày 23 tháng 2 năm 2009}}</ref>
* [[Pha Mặt Trăng|Trăng rằm]] [十五的月亮 Thập ngũ để nguyệt lượng] (ca khúc).
* [[Xe thiết giáp 008]] [铁甲008 ''Thiết giáp linh bát bát''] (Phim truyện).
* [[Tân binh Mã Cường]] [新兵马强 ''Tân binh Mã Cường''] (Phim truyện).
* [[Nhành hoa đẹp]] [[花枝俏 ''Hoa chi tiếu'']] (Phim truyện).
* [[Hàng động chớp nhoáng]] [闪电行动 ''Thiểm điện hành động''] (Phim truyện).
* [[Trận chiến ở núi Trường Bài]] [长排山之战 Trường Bái sơn để chiến''] (Phim truyện).
* [[Cây tương tư ở bãi mìn]] [雷场相思树 ''Lôi trường tương tư thụ''] (Phim truyện).
* Tiểu thuyết ''Ma chiến hữu'' (战友重逢, viết năm [[1992]] của [[Mạc Ngôn]]). Tác phẩm có "cách nhìn khác về chủ nghĩa anh hùng" và nói đến "những điều ngớ ngẩn và phi lý" của cuộc chiến.<ref>{{chú thích sách|author=Mạc Ngôn|others=Dịch bởi Trần Trung Hỷ|publisher=Phương Nam/Nhà xuấtXuất bản Văn học|year=2008|pages=200|title=Ma Chiến hữu|url=http://web.archive.org/web/20080404045144/http://www.phuongnamvh.com/vie/item_detail.asp?cat_id=534&item_id=9598 |isbn=7105061596}}</ref>
 
==== Hồng Kông ====
* Phim [[Câu chuyện của Hồ Việt]] ([[:zh:胡越的故事|胡越的故事]] ''Hồ Việt để cố sự'') ([[1981]], [[Châu Nhuận Phát]] vào vai nạn dân Việt Nam Hồ Việt, [[Chung Sở Hồng]] vào vai nạn dân Việt Nam Thẩm Thanh Đẳng).
* Phim [[Đồng chí thương người]] ([[:zh:愛人同志 (電影)|爱人同志]] năm [[1989]] ''Ái nhân đồng chí'') ([[Lưu Đức Hoa]] vào vai phóng viên [[Hồng Kông|Hương Cảng]], [[Chung Sở Hồng]] vào vai phiên dịch viên [[Việt Nam]], [[Thành Khuê An]] vào vai chiến sĩ [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]] bị Việt Nam bắt làm tù binh)
 
== Xem thêm ==