Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy tắc Hund thứ nhất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Quy tắc Hund thứ nhất''' hay '''quy tắc Hund về độ bội lớn nhất''' quy định rằng trạngtrong tháicác [[spinobitan]] tổng hợpcùng -mức haynăng sốlượng, các [[điện tử]] (electron) chưasẽ không bắt cặp càngcho lớnđến thìkhi cấumỗi hìnhobitan [[nguyêntrong tử]]nhóm càngđều bền. Nhưmột vậy,điện nếutử nhưđơn nguyênlẻ, tử các từđiện haitử [[obitan]]này trởphải lên thì các [[điện tửspin]] (electron)song sẽsong ưu tiêncùng chiếmchiều chỗvới cácnhau.<ref>{{chú obitanthích trốngsách để|tựa hìnhđề= thànhInorganic nênChemistry các|họ obitan= Housecroft một|tên điện= tửCatherine độcE. thân,|lk sautác đógiả các= chúng|đồng mớitác tiếngiả= tớiAlan bắtG.Sharpe cặp|năm= với2008 các|nhà điệnxuất tửbản= obitanPearson đơnEducation đểLimited hình|nơi= thành|isbn= các978-0-13-175553-6 obitan|trang= 22 đủ|url= hai|ngày điệntruy tử bắt cặp.cập=}}</ref> Quy tắc này được nhà khoa học [[Đức]] [[Friedrich Hermann Hund]] tìm ra vào năm 1925 và nó được đánh giá là có tầm quan trông lớn trong [[hóa học nguyên tử]], [[quang phổ học]] và [[hóa học lượng tử]]. Tầm quan trọng của quy tắc thứ nhất này khiến nó thường được mọi người gọi tắt là '''quy tắc Hund''' trong khi thật ra '''[[Danh sách các quy tắc của Hund|Hund đã tìm ra được tổng cộng đến 3 quy tắc]]'''.<ref>{{cite journal|last1=Hongo|first1=Kenta|last2=Maezono|first2=Ryo|last3=Kawazoe|first3=Yoshiyuki|last4=Yasuhara|first4=Hiroshi|last5=Towler|first5=M. D.|last6=Needs|first6=R. J.|title=Interpretation of Hund’s multiplicity rule for the carbon atom|year=2004|journal=Journal of Chemical Physics|pages=7144|volume=121|pmid=15473780|issue=15|url=http://www.tcm.phy.cam.ac.uk/~mdt26/downloads/hongo_hund.pdf|format=PDF|doi=10.1063/1.1795151|arxiv = cond-mat/0408147 |bibcode = 2004JChPh.121.7144H }}</ref>
 
==Nội dung chi tiết==
Độ ổn định cao của nguyên tử phần nhiều được hình thành tại trạng thái năng lượng thấp, nảy sinh bởi vì trạng thái spin cao buộc các điện tử chưa bắt cặp phải "cư trú" tại các obitan khác nhau về mặt không gian. Một cách hiểu thông dụng nhưng sai lầm về lý do của sự ổn định của trạng thái độ bội cao là: việc các điện tử chiếm chỗ các obitan khác nhau về mặt không gian sẽ khiến khoảng cách giữa các điện tử tăng cao và làm giảm lực đẩy giữa các điện tử với nhau. Tuy nhiên trên thực tế nguyên nhân của sự ổn định này là do các điện tử sẽ ít bị che lấp khỏi lực hút tĩnh điện của hạt nhân nguyên tử.<ref>I.N. Levine, Quantum Chemistry (Prentice-Hall, 4th edn 1991) [ISBN 0205127703], pp. 303-304</ref> Trạng thái spin tổng cộng sẽ được tính theo tổng số điện tử chưa bắt cặp cộng với 1, hay tổng số spin nhân đôi rồi cộng với 1 (viết tắt là 2S+1).
 
Như vật, theo quy tắc Hund thứ nhất, constraints are placed on the way atomic orbitals được lấp đầy theo [[nguyên lý Aufbau]]. Trước khi hai điện tử chiếm chỗ cùng một obitan trong một [[phân lớp]], các obitan trong cùng phân lớp đó đều phải chứa một điện tử chưa bắt cặp. Đồng thời, các điện tử chưa bắt cặp nêu trên đều phải có spin song song và cùng hướng với nhau trước khi phân lớp lấp đầy các obitan với những điện tử có spin hướng ngược lại. ''Như vậy, trong quá trình lấp đầy các obitan nguyên tử, số điện tử chưa bắt cặp sẽ luôn là lớn nhất và trạng thái spin tối đa cũng được đảm bảo.''
 
Như vậy, một phân lớp p<sup>4</sup> có các điện tử được sắp xếp là [↑↓][↑][↑] sẽ có trạng thái bền nhất (chứ không phải là [↑↓][↑][↓] hay [↑↓][↑↓][&nbsp;]).