Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao hưởng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 55:
Cuối thế kỷ 19 cũng có những nhạc sĩ muốn hợp nhất bốn chương của bản giao hưởng truyền thống chỉ thành một chương duy nhất. Đây được gọi là "hình thức giao hưởng hai chiều" và đạt tới bước ngoặt quan trọng với [[Bản giao hưởng thính phòng số 1|bản giao hưởng thính phòng số 1]], Op. 9 của [[Arnold Schoenberg]] (1909). Phong cách được tiếp nối vào những năm 1920 với các bản giao hưởng Đức một chương đáng chú ý khác như [[Bản giao hưởng số 1|bản giao hưởng số 1]] của [[Kurt Weill]] (1921), giao hưởng thính phòng của [[Max Butting]], Op. 25 (1923) và Giao hưởng năm 1926 của Paul Dessau .<ref>{{Citation|last=Vande Moortele|first=Steven|year=2013|contribution=Two-dimensional' Symphonic Forms: Schoenberg's Chamber Symphony, Before and After|title=The Cambridge Companion to the Symphony|editor=Julian Horton|pages=269, 284n9|series=[[Cambridge Companions to Music]]|location=Cambridge and New York|publisher=[[Cambridge University Press]]|isbn=9781107469709}}</ref>
 
Dù có những đổi mới đáng kể, giao hưởng vẫn giữ lại một số xu hướng nhất định. Thuật ngữ "symphony" vẫn muốn đề cập đến một tác phẩm với đạt đến độ tinh vi và nghiêm trang nhất định. Do vậy, một thuật ngữ khác, "sinfonietta" được sử dụng để nói đến một tác phẩm tương tự nhưng ngắn và khiêm tốn hơn, hay "bớt nghiêm trọng hơn" so với "symphony", chẳng hạn như [[Sinfonietta cho dàn nhạc]] của Sergei Prokofiev (Kennedy 2006a).<ref>{{Citation|last=Temperley|first=Nicholas|year=2001|contribution=Sinfonietta|title=[[The New Grove Dictionary of Music and Musicians]]|edition=Second|editors=[[Stanley Sadie]] and [[John Tyrrell (musicologist)|John Tyrrell]]|place=London|publisher=Macmillan Publishers|ref=harv}}</ref><gallery mode="packed" heights="200" caption="Một số nhà soạn nhạc giao hưởng nổi tiếng trong thế kỷ 20">
Tập tin:Gustav-Mahler-Kohut.jpg|[[Gustav Mahler]]
 
Tập tin:Rachmaninov.jpg|[[Sergei Vasilievich Rachmaninoff|Sergei Rachmaninov]]
Trong nửa đầu thế kỷ, [[Edward Elgar]], Gustav Mahler, Jean Sibelius, Carl Nielsen, Igor Stravinsky, [[Bohuslav Martinů|Bohuslav Martinů,]] [[Roger Sessions]] và Dmitri Shostakovich đã sáng tác các bản giao hưởng "phi thường về quy mô, độ phong phú, tính nguyên bản và hàm chứa những cảm xúc mãnh liệt" (Steinberg 1995, 404). Một thước đo khác về tầm quan trọng của một bản giao hưởng là khả năng phản ánh các quan niệm của thời đại, đặc biệt là vào năm mà tác phẩm được sáng tác. Năm nhà soạn nhạc trải dài trong thế kỷ 20 đã thực hiện được mục đích này là Sibelius, [[Stravinsky]], Luciano Berio (trong tác phẩm Sinfonia của ông, năm 1968-69), [[Elliott Carter]] (với ''Giao hưởng cho ba dàn nhạc'', 1976) và Pelle Gudmundsen-Holmgreen ( trong ''Giao hưởng/Phản giao hưởng,'' 1980). <ref>{{Citation|last=Grimley|first=Daniel M|year=2013|contribution=Symphony/Antiphony: Formal Strategies in the Twentieth-Century Symphony|title=The Cambridge Companion to the Symphony|editor=Julian Horton|page=287|series=Cambridge Companions to Music.|location=Cambridge and New York|publisher=[[Cambridge University Press]]|isbn=0521884985|oclc=795504217}}</ref>
Tập tin:Igor Stravinsky LOC 32392u.jpg|[[Igor Fyodorovich Stravinsky|Igor Stravinsky]]
Tập tin:Dmitri Shostakovich credit Deutsche Fotothek adjusted.jpg|[[Dmitry Dmitrievich Shostakovich|Dmitri Shostakovich]]
Tập tin:Edward Elgar.jpg|[[Edward Elgar]]
Tập tin:Jean Sibelius, 1913.jpg|[[Jean Sibelius]]
</gallery>Trong nửa đầu thế kỷ, [[Edward Elgar]], Gustav Mahler, Jean Sibelius, Carl Nielsen, [[Igor Fyodorovich Stravinsky|Igor Stravinsky]], [[Bohuslav Martinů|Bohuslav Martinů,]] [[Roger Sessions]] và Dmitri Shostakovich đã sáng tác các bản giao hưởng "phi thường về quy mô, độ phong phú, tính nguyên bản và hàm chứa những cảm xúc mãnh liệt" (Steinberg 1995, 404). Một thước đo khác về tầm quan trọng của một bản giao hưởng là khả năng phản ánh các quan niệm của thời đại, đặc biệt là vào năm mà tác phẩm được sáng tác. Năm nhà soạn nhạc trải dài trong thế kỷ 20 đã thực hiện được mục đích này là Sibelius, [[Stravinsky]], Luciano Berio (trong tác phẩm Sinfonia của ông, năm 1968-69), [[Elliott Carter]] (với ''Giao hưởng cho ba dàn nhạc'', 1976) và Pelle Gudmundsen-Holmgreen ( trong ''Giao hưởng/Phản giao hưởng,'' 1980). <ref>{{Citation|last=Grimley|first=Daniel M|year=2013|contribution=Symphony/Antiphony: Formal Strategies in the Twentieth-Century Symphony|title=The Cambridge Companion to the Symphony|editor=Julian Horton|page=287|series=Cambridge Companions to Music.|location=Cambridge and New York|publisher=[[Cambridge University Press]]|isbn=0521884985|oclc=795504217}}</ref>
 
Giao hưởng, với lịch sử dài của mình, vẫn tiếp tuc được sáng tác trong nửa sau thế kỷ của thế kỷ 20 và thế kỷ 21 bây giờ.