Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khang Hi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Hậu cung Phi tần: Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 54:
 
== Lên ngôi ==
[[Tập tin:Young Kangxi.jpg|nhỏ|trái|200px|Chân dung của Hoàng đế Khang Hi lúc trẻ]]
Khang Hi Đế tên thật là '''Huyền Diệp''' (玄燁; {{lang-mnc|ᡥᡳᠣᠸᠠᠨ<br />ᠶᡝᡳ|v=hiowan yei|a=hiuwan yei}}), họ [[Ái Tân Giác La]], sinh vào ngày [[18 tháng 3]] (tức ngày [[4 tháng 5]] dương lịch) năm Thuận Trị thứ 14 ([[1654]]) tại [[Cảnh Nhân cung]], [[Tử Cấm Thành, Bắc Kinh]]. Ông Là con trai thứ ba của [[Thanh Thế Tổ]] Thuận Trị Hoàng đế, mẹ ông là [[Hiếu Khang Chương hoàng hậu]] Đông Giai thị, vốn là [[Bát kỳ|Hán Quân Chính Lam kỳ]], sau được nhập vào [[Mãn Châu]] [[Bát kỳ|Tương Hoàng kỳ]].
 
Từ nhỏ, Huyền Diệp đã được chú ý dạy dỗ chu đáo và tỏ ra thông minh ham học, lên 5 tuổi bắt đầu học hành<ref>Thương Thánh, sách đã dẫn, tr 609</ref><ref name="ckh390">Cát Kiếm Hùng, sách đã dẫn, tr 390</ref>. Khoảng lúc này, ông bị mắc bệnh [[đậu mùa]], gần như là một loại bệnh không thể nào chữa trị được, thế nhưng ông cuối cùng lại sống sót qua khỏi, điều này đã khiến cha ông là Thuận Trị Đế ấn tượng và chú ý ông hơn. Nhà Hán học [[Herbert Giles]] ghi chép lúc đương thời, mô tả ông là một người tương đối cao và có thân hình cân đối, ông rất thích các môn [[thể dục]] hay luyện tập của phái nam và dành hẳn 3 tháng mỗi năm để thực hiện săn bắn, một loại hình vận động truyền thống của các Hoàng đế thời cổ đại. Mắt ông to và sáng bừng cả mặt, có thể thấy vài đốm nhỏ do di chứng của căn bệnh đậu mùa{{sfn|Giles|1912|p=40}}.
 
Năm Thuận Trị thứ 18 ([[1661]]), ngày [[2 tháng 1]] (âm lịch), Huyền Diệp mới lên 8 tuổi thì Thuận Trị Đế đã lâm bệnh nặng nằm liệt giường. Mẹ của Thuận Trị Đế, cũng là bà nội của Huyền Diệp là [[Hiếu Trang Văn hoàng hậu|Hiếu Trang Hoàng thái hậu]] ủng hộ việc lập Huyền Diệp lên kế vị. Thuận Trị Đế bèn tuyên bố lấy cớ Huyền Diệp từng mắc [[đậu mùa]] mà khỏi, cho là điềm lành, ra chỉ bố cáo lập Huyền Diệp trở thành [[Thái tử]], đồng thời bổ nhiệm 4 đại thần làm phụ chính là [[Sách Ni]], [[Tô Khắc Tát Cáp]], [[Át Tất Long]] và [[Ngao Bái]]. Sang ngày [[6 tháng giêng]] (tức ngày [[4 tháng 2]]) cùng năm, Thuận Trị Đế giá băng.
Nhà Hán học [[Herbert Giles]] ghi chép lúc đương thời, mô tả ông là một người tương đối cao và có thân hình cân đối, ông rất thích các môn [[thể dục]] hay luyện tập của phái nam và dành hẳn 3 tháng mỗi năm để thực hiện săn bắn, một loại hình vận động truyền thống của các Hoàng đế thời cổ đại. Mắt ông to và sáng bừng cả mặt, có thể thấy vài đốm nhỏ do di chứng của căn bệnh đậu mùa{{sfn|Giles|1912|p=40}}.
 
Sang ngày [[6 tháng 1]] (tức ngày [[4 tháng 2]] dương lịch) cùng năm, Thuận Trị Đế giá băng. Ngày [[7 tháng 2]] (tức ngày [[5 tháng 2]] dương lịch), Hoàng tam tử Huyền Diệp đăng cơ. Định sang năm sau ([[1662]]) là [[niên hiệu]] là '''Khang Hi''' (康熙), sử gọi là '''Khang Hi Đế''' (康熙帝).
Năm Thuận Trị thứ 18 ([[1661]]), ngày [[2 tháng 1]], Huyền Diệp mới lên 8 tuổi thì Thuận Trị Đế đã lâm bệnh nặng nằm liệt giường. Mẹ của Thuận Trị Đế, cũng là bà nội của Huyền Diệp là [[Hiếu Trang Văn hoàng hậu|Hiếu Trang Hoàng thái hậu]] ủng hộ việc lập Huyền Diệp lên kế vị. Thuận Trị Đế bèn tuyên bố lấy cớ Huyền Diệp từng mắc [[đậu mùa]] mà khỏi, cho là điềm lành, ra chỉ bố cáo lập Huyền Diệp trở thành [[Thái tử]], đồng thời bổ nhiệm 4 đại thần làm phụ chính là [[Sách Ni]], [[Tô Khắc Tát Cáp]], [[Át Tất Long]] và [[Ngao Bái]]. Sang ngày [[6 tháng giêng]] (tức ngày [[4 tháng 2]]) cùng năm, Thuận Trị Đế giá băng.
 
Ngày [[7 tháng 2]], năm [[1662]], Huyền Diệp bấy giờ 8 tuổi lên ngôi, lấy [[niên hiệu]] là '''Khang Hi''' (康熙), sử gọi là '''Khang Hi Đế''' (康熙帝). Hiếu Trang Hoàng thái hậu được tôn làm [[Thái hoàng thái hậu|Thái hoàng Thái hậu]], giúp đỡ vua mới còn nhỏ cùng 4 vị đại thần giải quyết chính sự.
 
==Trừ Ngao Bái==