Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ludwig Wittgenstein”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
'''Ludwig Josef Johann Wittgenstein''' ([[tiếng Đức]]: luːtvɪç ˈjoːzɛf ˈjoːhan ˈvɪtgənʃtaɪn), sinh [[26 tháng 4]] [[1889]] - mất [[29 tháng 4]] [[1951]], là một nhà triết học người [[Áo]], người đã có công đóng góp quan trọng trong [[logic]], triết học về toán, [[triết học tâm thức]] và [[triết học ngôn ngữ]]. Ông được coi là một trong những nhà triết học quan trọng nhất của thế kỷ 20.
 
Ludwig Wittgenstein sinh ở Viên năm 1889. Cha ông – mà sau này ông được thừa hưởng gia tài – là nhân vật giàu nhất trong ngành sắt thép ở Áo. Wittgenstein từ bé đã ham thích máy móc, và quá trình giáo dục nặng về toán học, vật lý và kỹ sư. Sau khi học ngành kỹ sư cơ khí ở Berlin ông sang Manchester học tiếp 3 năm trong ngành khí động học. Thời gian này ông bắt đầu bị hút vào câu hỏi cơ bản về môn toán học mà ông sử dụng. Cuốn sách của Bertrand Russell về [Các nguyên lý trong toán học] The Principles of Mathematics đã khiến ông bỏ ngành kỹ sư và đến Cambridge thụ giáo với chính Russell về triết học toán học, và chẳng bao lâu sau thì đã nắm bắt hết tất cả những gì Russell có thể truyền thụ. Vậy là ông bắt đầu tư duy độc lập và xuất bản quyển sách đầu tiên Luận Cương Triết-Logic Tractatus Logico-Philosophicus vào năm 1921, thường được gọi tắt là Luận Cương, Luận lý hay Cương Lĩnh.
Trước khi qua đời năm 62 tuổi, cuốn sách duy nhất ông cho xuất bản là ''[[Luận lí triết học tập]]'' (''Tractatus Logico-Philosophicus''). Cuốn ''[[Nghiên cứu triết học]]'' (en. ''Philosophical Investigations'', de. ''Philosophische Untersuchungen'') mà Wittgenstein viết trong những năm cuối đời, được xuất bản một thời gian ngắn sau khi ông mất. Cả hai tác phẩm này đều được đánh giá là có tầm ảnh hưởng trong [[Triết học phân tích]] và [[Chủ nghĩa luận lí thực chứng]] (en. ''Logical positivism'', de. ''Logischer Empirismus'', ''Logischer Positivismus'')
 
Khi đó Wittgenstein tin rằng mình đã giải quyết xong các vấn đề cơ bản trong triết học, cho nên rời bỏ triết học và quan tâm đến các vấn đề khác. Trong thời gian đó thì Tractatus gây ảnh hưởng sâu rộng, giúp phát triển thêm các vấn đề logic ở Cambridge, còn ở châu Âu lục địa thì trở thành tác phẩm được sùng bái nhất trong nhóm triết gia Logical Positivists hay còn được gọi là nhóm ở Viên – Vienna Circle. Nhưng bản thân Wittgenstein thì lại bắt đầu cảm thấy công trình này của mình sai cơ bản, cho nên cuối cùng lại quay trở lại triết học. Năm 1929 ông quay về Cambridge và giữ chức giáo sư triết học vào năm 1939. Trong giai đoạn thứ hai này ở Cambridge ông xây dựng một hệ tư tưởng hoàn toàn mới, khá khác biệt với công trình trước đây. Trong phần còn lại của cuộc đời ông, ảnh hưởng của tác phẩm này chỉ giới hạn trong mối quan hệ riêng, và chỉ một bài viết rất ngắn được xuất bản ngay sau khi ông qua đời vào năm 1951. Nhưng hai năm sau đó thì quyển sách Các phương pháp nghiên cứu triết học - Philosophical Investigations được xuất bản vào năm 1953, và trở thành một trong số các tác phẩm triết học nhiều ảnh hưởng nhất ở các nước nói tiếng Anh kể từ sau Đệ nhị thế chiến.
 
Trước khi qua đời năm 62 tuổi, cuốn sách duy nhất ông cho xuất bản là ''[[Luận lí triết học tập]]'' (''Tractatus Logico-Philosophicus''). Cuốn ''[[Nghiên cứu triết học]]'' (en. ''Philosophical Investigations'', de. ''Philosophische Untersuchungen'') mà Wittgenstein viết trong những năm cuối đời, được xuất bản một thời gian ngắn sau khi ông mất. Cả hai tác phẩm này đều được đánh giá là có tầm ảnh hưởng trong [[Triết học phân tích]] và [[Chủ nghĩa luận lí thực chứng]] (en. ''Logical positivism'', de. ''Logischer Empirismus'', ''Logischer Positivismus''). Quyển đầu trong hai tác phẩm chính vừa kể của Wittgenstein là Tractatus vẫn tiếp tục là sách đáng đọc, nhưng quyển sau, Philosophical Investigations mới là tác phẩm đã đưa ông lên tầm quốc tế như một nhân vật văn hóa trong giai đoạn kể từ sau ngày ông qua đời và hiện tiếp tục tích cực gây ảnh hưởng lên nhiều ngành bên ngoài triết học.
 
Như vậy đây là trường hợp xuất chúng, một triết gia xuất sắc trong các giai đoạn khác nhau của cuộc đời đã tạo ra hai hệ thống triết học không tương thích, cả hai đều ảnh hưởng lên cả một thế hệ. Mặc dù không tương thích nhưng hai ngành triết này có một số vấn đề cơ bản giống nhau. Cả hai đều tập trung vào vai trò của ngôn ngữ trong tư duy của con người và trong cuộc sống của loài người, và đều cùng quan tâm hàng đầu đến việc định ranh giới giữa chuyện dùng ngôn ngữ có đúng chỗ hay không – hay như có người từng diễn đạt, là vẽ đường phân chia giữa đâu là nơi bắt đầu của có nghĩa và vô nghĩa.
 
== Trước tác ==