Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Quang Triều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n n
n Thêm chú thích
Dòng 10:
Ông là người văn võ toàn tài, nhưng không ham phú quý. Ông đã từng xin về ẩn ở am Bích Động (thuộc huyện [[Đông Triều]], tỉnh [[Quảng Ninh]] ngày nay) <ref> Bích Động ở gần [[chùa Quỳnh Lâm]]; nay thuộc xã Tràng An, huyện [[Đông Triều]], tỉnh [[Quảng Ninh]].</ref>, lập ra ''thi xã Bích Động'' để cùng xướng họa với các bạn thơ, như [[Nguyễn Sưởng]], [[Nguyễn Trung Ngạn]], [[Nguyễn Ức]], Tự Lạc tiên sinh,...
 
Năm [[1321]], dưới triều vua [[Trần Minh Tông]], Trần Quang Triều được triệu ra gánh vác việc nước. Ông giữ chức Nhập nội kiểm hiện tư đồ được ít lâu thì mất. Khi ấy là vào [[tháng 8]] [[âm lịch]] năm Khang Thái thứ 2 ([[1325]])<ref> ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'', Quyển 56, tờ 43b).</ref>, và ông chỉ khoảng 38 tuổi.
 
Căn cứ bài thơ "Tống Cúc Đường chủ nhân chinh Thích Na" (''Tiễn Cúc Đường chủ nhân đi đánh Thích Na'') của [[Nguyễn Ức]], thì khi đang chức, Tư đồ Trần Quang Triều đã từng cầm quân đi đánh Thích Na <ref> Thích Na là địa danh hay là tên đội quân, chưa tra được.</ref>.
==Tác phẩm==
Sau khi Trần Quang Triều mất, bạn bè ông đã biên tập thơ ông thành tập '''Cúc Đường di cảo''', nhưng nay đã thất lạc, hiện chỉ còn 11 bài thơ chép trong ''[[Việt âm thi tập]]'' và ''[[Toàn Việt thi lục]]''<ref>Căn cứ bài thơ "Cảm tác khi biên tập di cảo của Cúc Đường" (''Biên tập Cúc Đường di cảo cảm tác'') của Nguyễn Ức, thì có lẽ ông này giữ vai trò chính trong việc tập biên tập ''Cúc Đường di cảo''.</ref>.
 
SốNhìn chung, số thơ còn lại của ông gần như chỉ phơi bày một tâm trạng cơ đơn, với bao điều ngổn ngang. Song cái buồn của ông chỉ là cái buồn nhẹ, chứ chưa đến mức bi đát, vô vọng. Vì thế lời thơ của ông hãy còn trong sáng, gợi cảm, chứ chưa rơi vào ảo não; được [[Phan Huy Chú]] đánh giá là "thanh thoát, đáng ưa"<ref>Lược theo [[Nguyễn Huệ Chi]], tr. 1799.</ref>. Giới thiệu 1 bài:
{|valign="top"
|