Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Quang Triều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n n
n Thêm nhận xét
Dòng 8:
Thuộc dòng dõi quý tộc nên ông được biệt đãi. Năm [[1301]], mới 14 tuổi, ông được vua [[Trần Anh Tông]] phong tước ''Văn Huệ vương'', và sau đó được vào làm quan ở trong triều.
 
Ông là người văn võ toàn tài, nhưng không ham phú quý. Ông đã từng xin về ẩn ở am Bích Động (thuộc huyện [[Đông Triều]], tỉnh [[Quảng Ninh]] ngày nay) <ref> Bích Động ở gần [[chùa Quỳnh Lâm]]; nay thuộc xã Tràng An, huyện [[Đông Triều]], tỉnh [[Quảng Ninh]].</ref>, lập ra ''thi xã Bích Động'' để cùng xướng họa với các bạn thơ, như [[Nguyễn Sưởng]], [[Nguyễn Trung Ngạn]], [[Nguyễn Ức]], Tự Lạc tiên sinh,...
 
Năm [[1321]], dưới triều vua [[Trần Minh Tông]], Trần Quang Triều được triệu ra gánh vác việc nước. Ông giữ chức Nhập nội kiểm hiện tư đồ được ít lâu thì mất. Khi ấy là vào [[tháng 8]] [[âm lịch]] năm Khang Thái thứ 2 ([[1325]])<ref> ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'', Quyển 6, tờ 43b.</ref>, và ông chỉ khoảng 38 tuổi.
 
Căn cứ bài thơ "Tống Cúc Đường chủ nhân chinh Thích Na" (''Tiễn Cúc Đường chủ nhân đi đánh Thích Na'') của [[Nguyễn Ức]], thì khi đang chức, Tư đồ Trần Quang Triều đã từng cầm quân đi đánh Thích Na <ref> Thích Na là địa danh hay là tên đội quân, chưa tra được.</ref>.
==Tác phẩm==
Sau khi Trần Quang Triều mất, bạn bè ông đã thu thập và biên tập thơ ông thành tập '''Cúc Đường di cảo''', nhưng nay đã thất lạc, hiện chỉ còn 11 bài thơ chép trong ''[[Việt âm thi tập]]'' và ''[[Toàn Việt thi lục]]''<ref>Căn cứ bài thơ "Cảm tác khi biên tập di cảo của Cúc Đường" (''Biên tập Cúc Đường di cảo cảm tác''), củathì người biên tập ''Cúc Đường di cảo'' chính là Nguyễn Ức, thìtác giả lẽbài ôngthơ.</ref>. nàyNhưng giữtrong vaithời trògian chínhkháng trong[[Nhà việc biênMinh|Minh]], tập thơ ấy đã thất lạc. Đến đầu thời [[Nhà Hậu Lê|Lê]], [[Phan Phu Tiên]] sưu tầm được 11 bài bèn chép trong ''Cúc[[Việt Đườngâm dithi cảotập]]''.</ref>.
 
Mặc dù số thơ của Trần Quang Triều còn lại không nhiều, nhưng ông cùng với [[Nguyễn Ức]] và [[Nguyễn Sưởng]] họp thành một dòng thơ riêng thời [[Nhà Trần|Trần]]. Theo GS. [[Nguyễn Huệ Chi]], thì đó là những con người mang trong lòng nỗi thất vọng sâu sắc về sự suy thoái của vương triều này.
Nhìn chung,thế số thơthể cònthấy lạitrong củathơ ôngTrần Quang Triều, gần như chỉ phơi bày một tâm trạng cơ đơn, với bao điều ngổn ngang. Song cái buồn của ông chỉ là cái buồn nhẹ, chứ chưa đến mức bi đát, vô vọng như [[Nguyễn Ức]]. Cho thếnên lời thơ của ông hãy còn trong sáng, gợi cảm, chứ chưa rơi vào ảo não; được [[Phan Huy Chú]] đánh giá là "thanh thoát, đáng ưa"<ref>Lược theo [[Nguyễn Huệ Chi]], tr. 1216 và 1799.</ref>. Giới thiệu 1 bài:
{|valign="top"
|
Hàng 43 ⟶ 44:
|}
 
==Xem thêm==
*[[Nguyễn Sưởng]]
*[[Nguyễn Ức]]
== Chú thích ==
{{reflist}}
==Sách tham khảo==
*[[Trần Văn Giáp]], ''Tìm hiểu kho sách Hán Nôm''. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2003.
*[[Nguyễn Huệ Chi]], mục từ “Trần Quang Triều” trong ''Từ điển văn học'' (bộ mới). Nhà xuất bản Thế giới, 2004.
*Nguyễn Đăng Na (chủ biên), ''Văn học thế kỷ X-XVI'', mục từ “Trần Quang Triều”. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1992.
==Liên kết ngoài==
*[http://www.phatviet.com/vanhoc/vh011.htm] Trần Quang Triều: Người gìn giữ ngôi chùa tâm linh của quê hương [http://www.phatviet.com/vanhoc/vh011.htm].
 
{{Thời gian sống|Sinh=1287|Mất=1325}}