Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời kỳ Asuka”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 53:
 
=== Hệ thống ''Ritsuryō'' ===
Hệ thống ''ritsuryō'' được lập thành nhiều mức. {{nihongo|[[Bộ luật Ōmi]]|近江令 (‘’Cận||hanviet=Cận Giang Lệnh’’)lệnh|kyu=|hg=|kk=|}}, được đặt tên theo nơi đóng đô của triều đình Nhật hoàng Tenji, được hoàn thành năm [[668]]. Những sự hệ thống hóa cao hơn được [[Nhật hoàng Jito]] ban bố năm [[689]] trong {{nihongo|[[Bộ luật Asuka Kiyomihara]]|飛鳥浄御原令 (''||hanviet=Phi Điểu Tịnh Ngự Nguyên Lệnh'')lệnh|kyu=|hg=|kk=|}}, đặt theo tên nơi đặt triều đình của cố Nhật hoàng Tenmu. Hệ thống ''ritsuryō'' được củng cố thêm và hệ thống lại năm [[701]] trong {{nihongo|[[Bộ luật Taiho]]|大宝律令|Taihō (''Ritsuryō|hanviet=Đại Bảo Luậtluật Lệnh'')lệnh|kyu=|hg=|kk=|Taihō Ritsuryō}}, mà trừ việc thay đổi chút ít và bỏ đi một số chức năng nghi lễ chính yếu, vẫn còn hiệu lực cho đến năm [[1868]].<ref name="FRD">{{Cite journal
| last = L. Worden
| first = Robert
Dòng 68:
Dù ''Ritsu'' (''Luật'') có nguồn gốc từ hệ thống luật Trung Hoa, ''Ryō'' (''Lệnh'') được sắp xếp theo tập tục địa phương. Vài học giả biện luận rằng hệ thống luật này chủ yếu dựa theo mẫu của Trung Quốc.<ref>William Wayne Farris, ''Sacred Texts and Buried Treasures: Issues on the Historical Archaeology of Ancient Japan'', University of Hawaii Press, 1998. [http://books.google.com/books?ie=UTF-8&vid=ISBN0824820304&id=dCNioYQ1HfsC&vq=yamato+paekche&dq=kofun+tumuli+korea&lpg=PA104&pg=PA105&sig=3Me7_8p9Tdh1KAYJFUpG7L-Q8ho].</ref>
 
Luật Taihō có các điều khoản hình sự theo lối Nho giáo (nhẹ hơn so với các hình phạt khắt khe) và tập quyền trung ương kiểu Trung Quốc qua ''{{nihongo|[[Thần kỳ quan (Nhật Bản)|Thần kỳ quan]]|神祇官 (''|Jingi-kan'')|hanviet=|kyu=|hg=|kk=|}}'' (Bộ Lễ), với chức năng coi sóc đạo [[Thần đạo|Shinto]] và nghi lễ triều đình, và ''{{nihongo|[[Thái chính quan]]|太政官 (''|Daijō-kan'')|hanviet=|kyu=|hg=|kk=|}}'' ([[Bộ Công]]), với tám bộ (để tập trung quyền lực, lễ nghi, sự vụ dân sự, hoàng tộc, pháp lý, quân sự, nhân dân và quốc khố). Mặc dù hệ thống thi cử kiểu Trung Quốc không được áp dụng, {{nihongo|’’Đại Học Liêu’’|大学寮|Daigaku-Ryō}} được thành lập để đào tạo các quan lại tương lai dựa trên nền tảng Nho giáo cổ điển. Tuy vậy, hệ thống mưu lược cổ điển, ví dụ như dòng dõi quý tộc tiếp tục là tiểu chuẩn chính để lựa chọn các vị trí quan trọng, và tước hiệu sẽ sớm được truyền đời lại. Luật Taihō không đề cập đến việc lựa chọn Quốc Chủ. Vài Nữ hoàng vẫn lên ngôi từ thế kỷ 5 đến 8, nhưng sau năm [[770]], việc thừa kế chỉ được dành cho đàn ông, thường là cha truyền con nói, mặc dù đôi khi vẫn truyền theo mối quan hệ anh-em hay bác-.<ref name="FRD">{{Cite journal
| last = L. Worden
| first = Robert
Dòng 81:
| accessdate = ngày 6 tháng 4 năm 2007 | postscript = <!--None--> | archiveurl= http://web.archive.org/web/20070406121546/http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/jptoc.html| archivedate= ngày 6 tháng 4 năm 2007 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref>
 
{{nihongo|[[Fujiwara Fuhito]]|藤原 不比等(‘’Đằng||hanviet=Đằng Nguyên Bất Tỷ Đẳng’’)Đẳng|kyu=|hg=|kk=|}}, con trai của [[Nakatomi no Kamatari]], là một trong những người soạn thảo Taihō Ritsuryō. Theo bộ sử {{nihongo|[[Shoku Nihongi]]|續日本紀(‘’Tục||hanviet=Tục Nhật Bản Kỷ’’)Kỷ|kyu=|hg=|kk=|}}, hai trong số 19 thành viên của hội đồng phác thảo [[Luật Taiho]] là pháp sư Trung Quốc (Shoku-Shugen and Satsu-Koukaku).<ref>[http://applepig.idv.tw/kuon/furu/text/syokki/syokki01.htm#skk01_06 續日本紀 卷第一 文武紀一]</ref><ref>[http://www.j-texts.com/jodai/shoku1.html 『続日本紀』国史大系版]</ref> Các pháp sư Trung Quốc cũng giữ vai trò quan trọng như các chuyên gia ngôn ngữ học, và hai lần được [[Thiên Hoàng Jito|Nữ Thiên Hoàng Jito]] ban thưởng.
 
== Quan hệ đối ngoại ==
Từ năm [[600]] đến năm [[659]], Nhật Bản gửi 7 sứ thần đến [[nhà Đường]] ở Trung Quốc. Nhưng trong vòng 32 năm tiếp theo, trong giai đoạn Nhật Bản đang hoàn thành hệ thống luật pháp dựa trên thư tịch Trung Hoa ủacủa mình, họ không gửi ai đi. Mặc dù Nhật Bản cắt đứt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, họ đã gửi 11 sứ thần đến [[Tân La|Silla]], và theo [[Nihon Shoki]] thì Silla đã gửi 17 sứ bộ đến Nhật Bản dưới triều [[Thiên Hoàng Temmu]] và [[Thiên Hoàng Jito|Nữ Thiên Hoàng Jito]]. Gia tộc thống trị Yamato và [[Bách Tế|Baekje]] có quan hệ thân tình với nhau, và Yamato đã gửi hải quân của mình đến cứu viện Baekje, năm [[660]]-[[663]], chống lại cuộc xâm lăng của [[Tân La|Silla]] và [[nhà Đường]] (xem [[trận Baekgang]]).
 
Thay vì chu du đến Trung Quốc, rất nhiều pháp sư từ [[Tam Quốc (Triều Tiên)|Tam Quốc Triều Tiên]] được gửi đến Nhật Bản. Kết quả là, điều này cũng tình cờ thúc đẩy việc Nhật gửi quân cứu viện [[Bách Tế|Baekje]].<ref name="Sansom">Sansom, George (1958). 'A History of Japan to 1334'. Stanford, California: Stanford University Press. 47-49.</ref> Một vài pháp sư nổi tiếng đến từ Triều Tiên như {{Nihongo|[[Eji]]|慧慈||hanviet=Tuệ Từ|kyu=|hg=|kk=|}}, {{Nihongo|[[Ekan]]|慧灌||hanviet=Tuệ Quán|kyu=|hg=|kk=|}}, {{Nihongo|[[Eso]]|慧聡||hanviet=Tuệ Thông|kyu=|hg=|kk=|}} and {{Nihongo|[[Kanroku]]|觀勒||hanviet=Quan Lặc|kyu=|hg=|kk=|}}. Eji, đến từ [[Cao Câu Ly|Goguryeo]] là thầy giáo của [[Thánh Đức Thái tử|Thái tử Shotoku]], và cố vấn cho ông về chính trị.<ref>[http://www.bookrags.com/Prince_Sh%C5%8Dtoku Encyclopedia of World Biography on Shotoku Taishi]</ref>
 
=== Torai-jin ===
Những người nhập cư Trung Quốc và Triều Tiên đã trở thành tự nhiên trong xã hội Nhật Bản cổ đại được gọi là {{nihongo|[[Torai-Jin|torai-jin]]|渡来人||hanviet=Độ Lai Nhânnhân|kyu=|hg=|kk=|}}. Họ truyền bá nhiều khía cạnh ngôn ngữ, văn hóa và truyền thống của mình cho cư dân bản địa. Người Nhật đối xử tốt với những ''torai-jin'' này vì triều đình Yamato đánh giá cao tri thức và văn hóa của họ. Theo ghi chép trong {{nihongo|''Shinsen-shōjiroku''|新撰姓氏録||hanviet=Tân Soạn Tính Thị Lộc|kyu=|hg=|kk=|}}, danh sách tên các gia đình quý tộc được Triều đình Yamato biên soạn năm [[815]], một phần tư các gia đình quý tộc có nguồn gốc từ Trung Quốc và Triều Tiên. 163 trong số 1182 cái tên là từ Trung Quốc, và 154 là từ bán đảo Triều Tiên (104 từ [[Bách Tế|Baekje]], 41 từ [[Cao Câu Ly|Goguryeo]], và 9 từ [[Tân La|Silla]] và [[Gaya]]).<ref name="Beasley">{{chú thích sách| url=http://books.google.com/books?ie=UTF-8&vid=ISBN0520225600&id=9AivK7yMICgC&pg=PA32&lpg=PA32&dq=history+of+japan+and+korea&vq=korea&sig=V5gQx0zzYDUvUYqeYjnYRbMoCG8| title=The Japanese Experience: A Short History of Japan| first=W. G.| last=Beasley| publisher=University of California Press| id=ISBN 0-520-22560-0| year=Aug 31, 2000}}</ref>
 
Tuy nhiên, những người nhập cư này nói chung bị coi là thuộc giai tầng thấp hơn trong hệ thống ''[[Kabane]]'' xếp hạng rất nhiều gia tộc là thành viên của triều đình. Họ thường được xếp vào bậc "Atai", "Miyatsuko", hay "Fubito", trong khi các thành viên của các gia đình thống trị như Soga, Mononobe, và Nakatomi được xếp vào hạng "Omi" hay "Muraji".