Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảng tuần hoàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.190.187.58 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 103.7.37.112
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 43:
=== Khối ===
{{Chính|Khối (bảng tuần hoàn)}}
 
ummmaaaaaaaaaaaaaaaaa a a
{| class="wikitable"
|+jjnu
!
!
!
!
|-
|
|
|
|
|-
|
|
|
|
|-
|
|
|
|
|}
[[Tập tin:Periodic table blocks spdf (32 column) (in Vietnamese).svg|thumb|350px|Sơ đồ bảng tuần hoàn, đánh dấu các khối khác nhau.]]
Các vùng khác nhau trên bảng tuần hoàn đôi khi được xem là "khối" (tiếng Anh: "block") theo cách mà các vỏ electron của các nguyên tố được lấp đầy. Mỗi lớp được đặt tên theo sự sắp xếp các electron cuối cùng trong vỏ.<ref name="Gray12"/>{{#tag:ref|Có sự không nhất quán và không liên tục trong quy ước này. Theo đó, hêli đặt vào khối p nhưng thực ra là một nguyên tố khối s, và phân lớp d trong khối thực ra lấp đầy khi tới nhóm 11 thay vì nhóm 12.|group=chú thích}} [[Khối s]] gồm hai nhóm đầu tiên (kim loại kiềm và kiềm thổ) cũng như hydro và heli. Khối p gồm 6 nhóm cuối từ số 13 đến 18 theo IUPAC (3A đến 8A theo bảng hiện hành ở Việt Nam), trong đó có tất cả các [[á kim]] và một số kim loại cùng phi kim. Khối d gồm các nhóm thứ 3 đến 12 theo IUPAC (tức 3B đến 2B) và chứa tất cả kim loại chuyển tiếp. Khối f, thường xếp riêng bên dưới bản tuần hoàn, gồm những nguyên tố kim loại thuộc các họ lantan và actini.<ref>{{chú thích sách |last=Jones |first=Chris |title=d- and f-block chemistry |year=2002 |publisher=J. Wiley & Sons |location=New York |isbn=978-0-471-22476-1|oclc=300468713 |page=2}}</ref>
Hàng 49 ⟶ 73:
Tùy theo tính chất, các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể chia làm các loại chính là kim loại, phi kim và á kim. Kim loại thường nằm bên trái và phía dưới bảng tuần hoàn. Đặc trưng của chúng là chất rắn, có ánh kim, dẫn điện và nhiệt tốt, có thể tạo thành hợp kim với nhau và hợp chất với phi kim. Phi kim nằm ở bên phải và phía trên. Chúng thường là các khí có màu hoặc không màu, cách điện và nhiệt, hình thành hợp chất hóa trị với nhau. Ở giữa kim loại và phi kim là á kim, có tính chất trung gian hoặc kết hợp giữa hai loại trên.<ref>{{chú thích sách |last1=Silberberg|first=M. S.|title=Chemistry: The molecular nature of matter and change|year=2006|page=536|publisher=McGraw-Hill|location=New York|edition=4th|isbn=0-07-111658-3}}</ref>
 
=== Kim loại và phi kim có thể chia làm các tiểu loại thể hiện nguyên tố giảm tính kim loại và tăng tính phi kim từ trái sang phải. Kim loại chia làm kim loại kiềm hoạt động mạnh, kim loại kiềm thổ ít hoạt động hơn, rồi đến các họ lantan và actini, rồi tới các kim loại chuyển tiếp nguyên hình, và kết thúc ở các kim loại yếu hơn về '''hóa học lẫn vật lý. Các phi kim đơn giản chia làm phi kim đa nguyên tử, nằm gần á kim nhất, thể hiện chút ít đặc tính kim loại, các phi kim hai nguyên tử, thể hiện tính phi kim rõ ràng, và cuốic'''uối cùng là các phi kim đơn nguyên tử tức khí hiếm, gần như hoàn toàn trơ và phi kim. Các loại đặc biệt như [[kim loại chịu nhiệt]] và các [[kim loại hiếm]] đều thuộc vào kim loại chuyển tiếp<ref>{{chú thích sách |last1=Manson|first1=S. S.|last2=Halford|first2=G. R.|title=Fatigue and durability of structural materials|year=2006|page=376|publisher=ASM International|location=Materials Park, Ohio|isbn=0-87170-825-6}}</ref> và đôi khi cũng được thể hiện trong bảng tuần hoàn.<ref>{{chú thích sách |last1=Bullinger|first=Hans-Jörg|title=Technology guide: Principles, applications, trends|year=2009|page=8|publisher=Springer-Verlag|location=Berlin|isbn=978-3-540-88545-0}}</ref> Việc phân loại như thế này tồn tại từ rất lâu, ít nhất là từ năm 1869 khi Hinrichs khẳng định rằng có thể vạch những đường đơn giản trên bảng tuần hoàn để chia ra thành kim loại, phi kim hay nguyên tố khí.<ref>{{cite journal |last=Hinrichs |first=G. D. |title=On the classification and the atomic weights of the so-called chemical elements, with particular reference to Stas's determinations|journal=Proceedings of the American Association for the Advancement of Science |year=1869|volume=18 |issue=5 |pages=112–124}}</ref> Thực tế cách phân loại này không hoàn hảo vì có rất nhiều chồng lấn về tính chất ở gần biên của các loại trên bảng tuần hoàn, và có những nguyên tố, như beri, khó mà phân vào một loại nào.<ref>{{chú thích sách |last=Jones|first=B. W.|title=Pluto: Sentinel of the outer solar system|year=2010|publisher=Cambridge University Press|location=Cambridge|isbn=978-0-521-19436-5|pages=169–71}}</ref> ===
 
{| align=right style="border:1px solid grey; max-width:40%; margin:0 0 0.5em 0.5em;"
! colspan=2 | Bố cục bảng tuần hoàn