Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đô Lương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 221:
* [[Chùa Bà Bụt]] (Tiên Tích tự) ở xã Lam Sơn
* Đình Long Thái tại xã Thái Sơn, gắn với truyền thuyết về vua [[Lê Trang Tông]].
*'''Nhà thờ họ Nguyễn Công chi 3, Làng Yên Trạch xã Thái Sơn thờ “Bản Cảnh Thành Hoàng Nam Sơn Linh Ứng” Nguyễn Quang Thiều (1748 - 1822)'''
* Đền Linh Kiếm tại xã Thuận Sơn.
* Đình Phúc Hậu tại xã Lam Sơn.
 
Hàng 246 ⟶ 247:
===Các miếu, đền chưa được xếp hạng===
 
Có nhiều di tích, đền đài được nêu trong các bản khai của địa phương vào năm 1937 với Viện [[Viễn đông Bác Cổ]]<ref>[Ninh Viết Giao, Tục thờ Thần và Thần tích Nghệ An, Nhà xuất bản Nghệ An, trang 642-662]</ref>, được liệt kê trong [[Đồng Khánh]] địa dư chí như: đền Khai Long ở thôn Đông Bích (thờ Khai Long sứ quân và Nguyễn Cảnh Mô), đền Bà chúa Nhâm ở xã Hoà Sơn, đền Nghiêm Thắng xã Đông Sơn (thờ Trịnh Bá Tương - văn thần đời Lê), Đền Đông Trung xã Đông Sơn (thờ Trần Kim Vĩnh - thần khai canh), Đền Kẻ Cà ở làng Yên ThạchTrạch, tổng Bạch Hà, nay là xã Thái Sơn (thờ Nguyễn Quang Thiều), Đình làng Yên Trạch xã Thái Sơn (Đình làng Yên Trạch được khởi công tao tác vào thời kỳ vua Thiệu Trị đệ nhị niên, năm 1843, đình được xây cất từ gỗ mít lấy từ ngàn Hống Tây Thanh Chương, thả trôi ghép bè về Rào Rộ, được huy động sức dân kéo về, đình có 05 gian, dài trên 20m, rộng trên 14m, đình được điêu khắc tinh xảo, đình án vị hướng vị Bắc Nam; đình Yên Trạch là nơi thờ thần Thành hoàng làng, gồm 03 vị Bản cảnh Thiên Thần, 02 vị Nhân thần gồm Nguyễn Quang Thiều và Nguyễn Quốc Sại và 03 vị bản xứ và đồng bách tính chủ tiên linh. Hằng năm đình được tổ chức tế lễ, mổ trâu, lợn, xôi thịt; lồng ghép với việc vui chơi, đánh đu, kéo co, vật cổ truyền, hát đối, diễn tuồng cổ,…; Năm 1939 vua Bảo Đại từng về nghỉ tại đình Yên Trạch để thăm công trình thủy lợi Đập Yên Trạch, đây là công trình thủy lợi được Thực dân Pháp xây dựng đầu tiên trên đất Thái Sơn cùng với hệ thống thủy lợi đập Ba Ra Đô Lương; đình Yên Trạch cũng là nơi Trường Đảng Lê Hồng Phong mở lớp đào tạo cán bộ Đảng viên và là nơi đấu tố các thế lực cấu kết với thực dân năm 1949, là nơi đấu tố chống phong kiến và địa chủ, là nơi cất dấu lương thảo và vũ khí chi viện cho chiến trường trong những năm chiến tranh. Năm 1961 đình được tháo gỡ phục vụ xây dựng trường học phục vụ cách mạng); Đền đệ nhất Yên Trạch Thái Sơn, Đền địa nhị Yên Trạch Thái Sơn, Điện Khai Sơn Yên Trạch Thái Sơn; đền Đặng Thượng (thờ Cao Sơn Cao Các hay gọi Đền Cả), đền Tiên Đô (Tiên Đô Miếu linh từ) xã Đặng Sơn thờ 3 vị thần Bản cảnh thành hoàng: Mạc Đăng Lượng phó Quốc Vương; Hoàng Đăng Ích; Hoàng Bá Kì; Đền phủ Nghè Ná thờ Bản cảnh Thành Hoàng, đền Bụt Đà ở xã Đà Sơn (thờ đức Thánh Thiên Giám), đền Thuần Trung (thờ Tấn Quốc Công Nguyễn Cảnh Mô), đền Nại Lăng (thờ Thái gia linh ứng tôn thần), đền Phúc Đồng ở xã Liên Sơn (cũ) nay là thị trấn Đô Lương, đền Đào Giang (thờ Thái Đăng Khoa), đền Bần Xá (thờ Phụ quốc quế linh tôn thần), Đền Nhà Vi ở xã Đông Sơn.
 
[[Tập tin:Den Khai Long.jpg|nhỏ|Đền Khai Long]]