Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Panzer IV”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
|unit_cost= ~ 103,462 [[Mác Đức]]<ref>{{chú thích sách| last = Zetterling | first = Niklas | title = Kursk 1943: A Statistical Analysis | publisher = Frank Cass | location = London | year = 2000 | isbn = 978-0-7146-5052-4 |page=61}}</ref>
|production_date= 1936–45
|number= 8.500553 (Ước tính)
|variants=
<!-- General specifications -->
Dòng 48:
Thiết kế như một chiếc [[xe tăng hỗ trợ bộ binh]], Panzer IV đã dự định ban đầu là không tham gia tấn công vào các sư đoàn thiết giáp của đối phương, chức năng được thực hiện bởi [[Panzer III]]. Tuy nhiên, với những sai sót của học thuyết trước chiến tranh trở nên rõ ràng và phải đối mặt với loại xe tăng [[Xe tăng T-34|T-34]] mạnh mẽ của [[Liên Xô]], Panzer IV sớm đảm nhận vai trò xe tăng chiến đấu của người anh em là [[Panzer III]], vốn ngày càng tỏ ra lỗi thời. Được Đức sản xuất rộng rãi nhất và triển khai nhiều nhất trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], Panzer IV được sử dụng như là cơ sở cho nhiều phương tiện chiến đấu khác, bao gồm cả [[pháo tự hành xung kích]] [[Sturmgeschütz IV]], [[pháo tự hành chống tăng]] [[Jagdpanzer IV]], [[vũ khí phòng không tự hành|pháo tự hành phòng không]] [[Wirbelwind]], và [[pháo tự hành]] [[Sturmpanzer IV|Brummbär]].
 
Mạnh mẽ và đáng tin cậy, nó phục vụ trong tất cả chiến trường liên quan đến Đức và có sự khác biệt với các xe tăng Đức lúc đó là nó được duy trì sản xuất liên tục trong suốt cuộc chiến, với hơn 98.500 chiếc từ năm 1936 tới 1945 (chưa kể hơn 4.600 pháo tự hành được chế tạo dựa trên khung xe Panzer IV). Sau các bản nâng cấp và sửa đổi thiết kế, thường được thực hiện để đáp ứng với sự xuất hiện của xe tăng mới của [[Đồng minh]], tăng mức phục vụ của mình. Nói chung là việc nâng cấp bao gồm gia tăng giáp bảo vệ của Panzer IV và tăng cường vũ khí của nó, mặc dù trong những tháng cuối cùng của cuộc chiến với nhu cầu bức thiết để thay thế nhanh chóng các khoản thiệt hại, thay đổi thiết kế cũng bao gồm các biện pháp để đơn giản hóa và tăng tốc độ sản xuất.
 
Ở mặt trận phía Tây, Panzer IV có thể đối đầu hiệu quả với các xe tăng Anh-Mỹ như [[M4 Sherman]], [[xe tăng Churchill]]... trong suốt cuộc chiến. Trong khi đó ở mặt trận phía Đông, Panzer IV được coi là đối thủ thiết kế với loại [[T-34]] của Liên Xô (cả hai đều là [[xe tăng hạng trung]] chủ yếu trang bị cho các đơn vị xe tăng), cả Đức và Liên Xô đều liên tục nâng cấp loại xe của mình hòng vượt qua đối thủ. Đến đầu năm 1944 thì Panzer IV đã bị đánh bại bởi phiên bản nâng cấp của [[T-34]] là T-34-85 (trang bị pháo 85&nbsp;mm và tháp pháo cải tiến<ref name="Perrett 1999, p. 40">Perrett (1999), p. 40</ref>) Tuy nhiên, do sự thiếu hụt của xe tăng [[Panther]] để thay thế, Panzer IV vẫn tiếp tục là nòng cốt của các sư đoàn thiết giáp của Đức, bao gồm cả các đơn vị ưu tú như [[Quân đoàn Panzer SS II]] trong suốt chiến tranh<ref name="Reynolds 2002, p. 5">Reynolds (2002), p. 5</ref>