Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thường Tín”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Hợp nhất từ|Thường Tín (huyện)}}
{{bài cùng tên|Thường Tín (định hướng)}}
 
{{Thông tin đơn vị hành chính Việt Nam | huyện
| tên = Thường Tín
Hàng 26 ⟶ 23:
| huyện lỵ = [[Thường Tín (thị trấn)|Thị trấn Thường Tín]]
| thành lập =
| chủ tịch UBND = [[Kiều Xuân Huy]]
| chủ tịch HĐND = [[Phùng Văn Quốc]]
| bí thư huyện ủy = [[Nguyễn Tiến Minh (bí thư)|Nguyễn Tiến Minh]]
| phân chia hành chính = 28 [[xã (Việt Nam)|xã]], 1 [[thị trấn (Việt Nam)|thị trấn]]
| mã hành chính =
| mã bưu chính =
| biển số xe = 29Y5
| trụ sở UBND = Số 13 đường Trần Phú, thị trấn Thường Tín
| web = {{url|thuongtin.hanoi.gov.vn}}
}}
{{Hợpbài nhấtcùng từtên|Thường Tín (huyệnđịnh hướng)}}
 
'''Thường Tín''' là một [[huyện]] nằm phía Nam của thành phố [[Hà Nội]].
 
== LịchLược sử ==
Thường Tín nguyên là tên của một phủ thuộc [[Trấn Sơn Nam]] từ thời Lê đến thời nhà Nguyễn. Thời đó [[Phủ Thường Tín]] thuộc [[Hà Đông (tỉnh)|tỉnh Hà Đông]]. PhúPhủ Thường Tín bấy giờ bao gồm các huyện: [[Thanh Trì]], Thượng Phúc (là Thường Tín ngày nay), [[Phú Xuyên]] và Hồng Đức (nay là huyện Mỹ Đức).
 
Ngày [[21 tháng 4]] năm [[1965]], huyện Thường Tín thuộc tỉnh [[Hà Tây]] (hợp nhất 2 tỉnh Hà Đông và Sơn Tây), gồm 32 xã: Chương Dương, Đại Áng, Dũng Tiến, Duyên Thái, Hà Hồi, Hiền Giang, Hòa Bình, Hồng Vân, Khánh Hà, Lê Lợi, Liên Ninh, Liên Phương, Minh Cường, Nghiêm Xuyên, Ngọc Hồi, Nguyễn Trãi, Nhị Khê, Ninh Sở, Quất Động, Tả Thanh Oai, Tân Minh, Thắng Lợi, Thống Nhất, Thư Phú, Tiền Phong, Tô Hiệu, Tự Nhiên, Văn Bình, Vạn Điểm, Văn Phú, Vân Tảo, Văn Tự.
 
Ngày [[29 tháng 12]] năm [[1975]], huyện Thường Tín thuộc tỉnh [[Hà Sơn Bình]] do hợp nhất 2 tỉnh Hà Tây và Hòa Bình.
 
Ngày [[29 tháng 12]] năm [[1978]], 4 xã ở phía bắc huyện Thường Tín là: Đại Áng, Liên Ninh, Ngọc Hồi, Tả Thanh Oai được sáp nhập vào [[Thanh Trì|huyện Thanh Trì]]. Huyện Thường Tín còn lại 28 xã: Chương Dương, Dũng Tiến, Duyên Thái, Hà Hồi, Hiền Giang, Hòa Bình, Hồng Vân, Khánh Hà, Lê Lợi, Liên Phương, Minh Cường, Nghiêm Xuyên, Nguyễn Trãi, Nhị Khê, Ninh Sở, Quất Động, Tân Minh, Thắng Lợi, Thống Nhất, Thư Phú, Tiền Phong, Tô Hiệu, Tự Nhiên, Văn Bình, Vạn Điểm, Văn Phú, Vân Tảo, Văn Tự.
 
Ngày [[19 tháng 3]] năm [[1988]], thành lập thị trấn Thường Tín trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của các xã Văn Bình, Văn Phú và Hà Hồi.
 
Ngày [[12 tháng 8]] năm [[1991]], Thường Tín trở lại thuộc tỉnh Hà Tây. Như vậy, huyện Thường Tín có 1 thị trấn và 28 xã, giữ ổn định đến nay.
 
Ngày [[1 tháng 8]] năm [[2008]], cùng với toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Thường Tín được sáp nhập về thủ đô [[Hà Nội]] theo nghị quyết của [[Chính phủ Việt Nam]].
 
== Diện tích và dân số ==
Hàng 51 ⟶ 61:
 
== Hành chính ==
Huyện Thường Tín có 1 thị trấn huyện lị và 28 xã:
Huyện Thường Tín có 1 thị trấn huyện lỵ là [[Thường Tín (thị trấn)|thị trấn Thường Tín]] và 28 xã: [[Chương Dương, Thường Tín|Chương Dương]], [[Dũng Tiến, Thường Tín|Dũng Tiến]], [[Duyên Thái]], [[Hà Hồi]], [[Hiền Giang]], [[Hòa Bình, Thường Tín|Hòa Bình]], [[Hồng Vân, Thường Tín|Hồng Vân]], [[Khánh Hà]], [[Lê Lợi, Thường Tín|Lê Lợi]], [[Liên Phương, Thường Tín|Liên Phương]], [[Minh Cường]], [[Nghiêm Xuyên]], [[Nguyễn Trãi, Thường Tín|Nguyễn Trãi]], [[Nhị Khê]], [[Ninh Sở]], [[Quất Động]], [[Tân Minh, Thường Tín|Tân Minh]], [[Thắng Lợi, Thường Tín|Thắng Lợi]], [[Thống Nhất, Thường Tín|Thống Nhất]], [[Thư Phú]], [[Tiền Phong, Thường Tín|Tiền Phong]], [[Tô Hiệu, Thường Tín|Tô Hiệu]], [[Tự Nhiên]], [[Văn Bình]], [[Vạn Điểm]], [[Văn Phú, Thường Tín|Văn Phú]], [[Vân Tảo]], [[Văn Tự]]
{| border=0 cellspacing=0 cellpadding=10
 
|valign=top|
== Lãnh đạo huyện ==
* [[Thường Tín (thị trấn)|Thị trấn Thường Tín]]
* Bí thư Huyện ủy: ông Nguyễn Tiến Minh
*[[Chương Dương, Thường Tín|Chương Dương]]
 
*[[Dũng Tiến, Thường Tín|Dũng Tiến]]
- Chủ tịch HĐND huyện: ông Phùng Văn Quốc
*[[Duyên Thái]]
* Phó bí thư - Chủ tịch UBND huyện: Ông Kiều Xuân Huy
*[[Hà Hồi]]
* Phó bí Thư Huyện uỷ: Ông Phùng Văn Quốc
*[[Hiền Giang]]
* Phó chủ tịch UBND huyện: Ông Nguyễn Sỹ Tuyến, ông Nguyễn Tuấn Thịnh, bà Lê Thị Liễu
*[[Hòa Bình, Thường Tín|Hòa Bình]]
* Phó chủ tịch HĐND huyện: Ông Lê Tuấn Dũng, ông Phan Thanh Tùng
*[[Khánh Hà]]
*[[Hồng Vân, Thường Tín|Hồng Vân]]
*[[Lê Lợi, Thường Tín|Lê Lợi]]
|valign=top|
*[[Liên Phương, Thường Tín|Liên Phương]]
*[[Minh Cường]]
*[[Nghiêm Xuyên]]
*[[Nguyễn Trãi, Thường Tín|Nguyễn Trãi]]
*[[Nhị Khê]]
*[[Ninh Sở]]
*[[Quất Động]]
*[[Tân Minh, Thường Tín|Tân Minh]]
*[[Thắng Lợi, Thường Tín|Thắng Lợi]]
|valign=top|
*[[Thống Nhất, Thường Tín|Thống Nhất]]
*[[Thư Phú]]
*[[Tiền Phong, Thường Tín|Tiền Phong]]
*[[Tô Hiệu, Thường Tín|Tô Hiệu]]
*[[Tự Nhiên]]
*[[Vạn Điểm]]
*[[Văn Bình]]
*[[Văn Phú, Thường Tín|Văn Phú]]
*[[Văn Tự]]
*[[Vân Tảo]]
|}
 
==Địa lý==
Hàng 118 ⟶ 153:
{{Div col end}}
-->
 
== Lịch sử ==
 
Thường Tín nguyên là một phủ thuộc [[Trấn Sơn Nam]] từ thời Lê đến thời nhà Nguyễn. Thời đó [[Phủ Thường Tín]] thuộc [[Hà Đông (tỉnh)|tỉnh Hà Đông]]. Phú Thường Tín bấy giờ bao gồm các huyện: [[Thanh Trì]], Thượng Phúc (là Thường Tín ngày nay), [[Phú Xuyên]] và Hồng Đức (nay là huyện Mỹ Đức).
 
Ngày [[21 tháng 4]] năm [[1965]], huyện Thường Tín thuộc tỉnh [[Hà Tây]] (hợp nhất 2 tỉnh Hà Đông và Sơn Tây), gồm 32 xã: Chương Dương, Đại Áng, Dũng Tiến, Duyên Thái, Hà Hồi, Hiền Giang, Hòa Bình, Hồng Vân, Khánh Hà, Lê Lợi, Liên Ninh, Liên Phương, Minh Cường, Nghiêm Xuyên, Ngọc Hồi, Nguyễn Trãi, Nhị Khê, Ninh Sở, Quất Động, Tả Thanh Oai, Tân Minh, Thắng Lợi, Thống Nhất, Thư Phú, Tiền Phong, Tô Hiệu, Tự Nhiên, Văn Bình, Vạn Điểm, Văn Phú, Vân Tảo, Văn Tự.
 
Ngày [[29 tháng 12]] năm [[1975]], huyện Thường Tín thuộc tỉnh [[Hà Sơn Bình]] do hợp nhất 2 tỉnh Hà Tây và Hòa Bình.
 
Ngày [[29 tháng 12]] năm [[1978]], 4 xã ở phía bắc huyện Thường Tín là: Đại Áng, Liên Ninh, Ngọc Hồi, Tả Thanh Oai được sáp nhập vào [[Thanh Trì|huyện Thanh Trì]]. Huyện Thường Tín còn lại 28 xã: Chương Dương, Dũng Tiến, Duyên Thái, Hà Hồi, Hiền Giang, Hòa Bình, Hồng Vân, Khánh Hà, Lê Lợi, Liên Phương, Minh Cường, Nghiêm Xuyên, Nguyễn Trãi, Nhị Khê, Ninh Sở, Quất Động, Tân Minh, Thắng Lợi, Thống Nhất, Thư Phú, Tiền Phong, Tô Hiệu, Tự Nhiên, Văn Bình, Vạn Điểm, Văn Phú, Vân Tảo, Văn Tự.
 
Ngày [[19 tháng 3]] năm [[1988]], thành lập thị trấn Thường Tín trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của các xã Văn Bình, Văn Phú và Hà Hồi.
 
Ngày [[12 tháng 8]] năm [[1991]], Thường Tín trở lại thuộc tỉnh Hà Tây. Như vậy, huyện Thường Tín có 1 thị trấn và 28 xã, giữ ổn định đến nay.
 
Ngày [[1 tháng 8]] năm [[2008]], cùng với toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Thường Tín được sáp nhập về thủ đô [[Hà Nội]] theo nghị quyết của [[Chính phủ Việt Nam]].
 
== Cơ cấu kinh tế ==