Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung đột Việt–Trung 1979–1991”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
|commander1=[[Tập tin:Flag of the People's Republic of China.svg|22px]] [[Dương Đắc Chí]] <br> [[Tập tin:Flag of the People's Republic of China.svg|22px]] [[Hứa Thế Hữu]]
|commander2=[[Tập tin:Flag of Vietnam.svg|22px]] [[Văn Tiến Dũng]]
|strength1=Toàn biên giới: ~200.000<ref name=Li259/>–400.000 quân chính quy<ref name="GS"/><br>Riêng ở khu vực Hà Giang: tổng cộng 180.000 quân chính quy luân phiên trong 4 năm<ref name="Zhang161" />
|strength2=Toàn biên giới: ~600.000<ref name="GS"/>–800.000<ref name=Li259/> (tính cả các đơn vị không chính quy)<br>Riêng ở khu vực Hà Giang: nhiều sư đoàn luân phiên trong 4 năm
|casualties3=Hàng ngànnghìn người chết<ref name="Zhang161"/><ref name="danwei"/><ref name="Vnexpress2016"/>
|notes=
}}
Dòng 51:
 
== Năm 1984: Xâm lấn biên giới ở Vị Xuyên ==
Từ ngày 2 đến ngày 27 tháng 4 năm 1984, để hỗ trợ cho các[[Liên lựcminh lượngchính phiếnphủ quânKampuchea tạiDân Campuchiachủ]], Trung Quốc tiến hành đợt pháo kích lớn nhất nhằm vào khu vực biên giới Việt Nam kể từ sau năm 1979, với 60.000 quả đạn pháo bắn vào 16 huyện thuộc các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Tuyên và [[Hoàng Liên Sơn (tỉnh)|Hoàng Liên Sơn]]. Phối hợp với cuộc pháo kích này là hàng loạt đợt tấn công bộ binh ở cấp tiểu đoàn vào các vị trí của Việt Nam trong ngày 6 tháng 4. Cuộc tấn công lớn nhất diễn ra tại huyện [[Tràng Định]], tỉnh Lạng Sơn, với nhiều tiểu đoàn quân Trung Quốc đánh vào các cao điểm 820 và 636 gần đường tiến quân năm 1979 tại [[Nam Quan|Hữu Nghị Quan]]. Dù lực lượng hùng hậu, nhưng tới ngày hôm sau, các đợt tấn công của họ đều bị đánh lui hoặc phải bỏ các vị trí đã chiếm được.<ref name = CarlyleAThayer/><ref>Edward C. O’Dowd, tr. 98</ref> Các tài liệu Trung Quốc sau này công bố rằng các đợt tấn công bộ binh này chủ yếu mang ý nghĩa nghi binh, và có quy mô nhỏ hơn nhiều so với mô tả của nguồn tin phương Tây.<ref>Xiaoming Zhang, tr. 151-152.</ref>
 
Tại Hà Tuyên, trong tháng 4 đến tháng 7 năm 1984, quân Trung Quốc đánh vào dải đồi thuộc huyện Vị Xuyên, mà Trung Quốc gọi là Lão Sơn (老山 hay Laoshan), gần cột mốc biên giới số 13. Lão Sơn thực ra là một dãy đồi chạy từ tây sang đông, từ ngọn đồi ở bình độ 1800 ở phía tây tới đồi bình độ 1200 ở phía đông. Ngọn đồi 1200 này phía Trung Quốc gọi là Đông Sơn (东山 hay Dongshan) hoặc với tên gọi khác là Giả Âm Sơn (者阴山 hay Zheyinshan), và đây cũng là ngọn đồi duy nhất nơi chiến sự xảy ra ở phía đông [[sông Lô]]. Tất cả các cuộc giao tranh khác tại Vị Xuyên đều diễn ra ở phía tây của sông Lô chảy vào Việt Nam.<ref name="ODowd100"/>
Dòng 82:
Trung Quốc dần thực hiện việc rút quân khỏi các vị trí đã chiếm đóng của Việt Nam trong thời gian trước. Từ năm 1989, Trung Quốc rút khỏi một số điểm ở phía bắc suối Thanh Thủy. Ngày 13 tháng 3 năm 1989, họ rút khỏi 20 vị trí và đến tháng 9 năm 1989, họ rút khỏi 9 điểm còn lại. Tại Cao điểm 1509 mà Trung Quốc gọi là Lão Sơn (lưu ý có 2 cao điểm cùng tên là 1509, 1 mỏm thuộc Việt Nam và 1 thuộc Trung Quốc theo [[Hiệp ước Pháp - Thanh]]), họ cho tiến hành xây cất công sự bê tông tại các vị trí thuộc phần lãnh thổ của mình sau khi chiến sự kết thúc, chỉ để lại các công sự đất tại phần thuộc Việt Nam, được trao trả theo hiệp định biên giới năm 2009 giữa hai nước.
 
Hàng nghìn người thuộc cả hai phía thiệt mạng trong cuộc chiến. Tại nghĩa trang quân đội Vị Xuyên ở tỉnh Hà Giang, có hơn 1.600 ngôi mộ liệt sĩ Việt Nam hy sinh trong suốt các giai đoạn cuộc chiến cho tới tận năm 1990.<ref name="ODowd101">Edward C. O’Dowd, tr. 101.</ref><ref name="danwei">Zhou Yu, [http://www.danwei.org/magazines/the_sino-vietnamese_war_thirty.php "The Sino-Vietnamese War: A Scar on the Tropic of Cancer"], ''Phoenix Weekly'', 5 tháng 4 năm 2009, tr. 34. Cập nhật ngày 6 thátổn ng 5 năm 2016.</ref> Số liệu Việt Nam công bố gần đây ghi nhận khoảng 4.000 bộ đội hy sinh và hơn 9.000 người khác bị thương tại khu vực này trong giai đoạn từ năm 1984 đến 1989.<ref name="Vnexpress2016">[https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/hon-4-000-chien-si-hy-sinh-bao-ve-bien-gioi-vi-xuyen-3436441.html?vn_source=rcm_detail&vn_medium=thoisu&vn_campaign=rcm&ctr=rcm_detail_env_4_click_thoisu "Hơn 4.000 chiến sĩ hy sinh bảo vệ biên giới Vị Xuyên"], ''VnExpress'', ngày 14 tháng 7 năm 2016, cập nhật 14 tháng 1 năm 2018.</ref> Phía Trung Quốc tuyên bố con số thương vong tương ứng của họ là 4.100, trong đó có hơn 2.000 binh sĩ tử trận.<ref name="Zhang161">Xiaoming Zhang, tr. 161. Between 1984 and 1989, a total of 180,000 Chinese troops were sent to fight at Laoshan... The Chinese admitted to suffering 4,100 casualties, about half of them deaths</ref>
 
== Chú thích ==