Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ai Cập cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 3:
{{Lịch sử Ai Cập}}
'''Ai Cập cổ đại''' là một nền [[văn minh]] [[Thời kỳ cổ đại|cổ đại]] nằm ở Đông Bắc [[châu Phi]], tập trung dọc theo hạ lưu của [[sông Nile]] thuộc khu vực ngày nay là đất nước [[Ai Cập]]. Đây là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của [[bảng niên đại Ai Cập]])<ref>{{chú thích web|url=http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/chronology/index.html|title=Chronology|accessdate=ngày 25 tháng 3 năm 2008|publisher=Digital Egypt for Universities, University College London| archiveurl= https://web.archive.org/web/20080316015559/http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/chronology/index.html| archivedate= ngày 16 tháng 3 năm 2008 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref> với sự thống nhất chính trị của [[Thượng Ai Cập|Thượng]] và [[Hạ Ai Cập]] dưới thời vị [[pharaon]] đầu tiên ([[Narmer]], thường được gọi là [[Menes]]).<ref>Dodson (2004) p. 46</ref> Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: [[Cổ Vương quốc Ai Cập|Cổ Vương quốc]] thời kỳ [[thời đại đồ đồng#Cận Đông cổ đại|Sơ kỳ Đồ đồng]], [[Trung Vương quốc Ai Cập|Trung Vương quốc]] tương ứng giai đoạn [[thời đại đồ đồng|Trung kỳ Đồ Đồng]] và [[Tân Vương quốc Ai Cập|Tân Vương quốc]] ứng với [[thời đại đồ đồng|Hậu kỳ Đồ đồng]].
 
{{Danh sách Vương triều Ai Cập}}
 
Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực vào giai đoạn Tân Vương quốc, trong [[Vương triều thứ Hai mươi của Ai Cập|thời kỳ Ramesside]], vào thời điểm đó nó sánh ngang với [[đế quốc Hittite]], [[đế quốc Assyria]] và [[đế chế Mitanni]], trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người [[Canaan]]/[[Người Hyksos|Hyksos]], [[Lybia]], [[Nubia|người Nubia]], [[Assyria]], [[Babylon]], [[Ba Tư]] dưới triều đại Achaemenid, và người [[Macedonia]] trong [[Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập cổ đại|Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba]] và cuối thời kỳ Ai Cập cổ đại. Sau khi [[Alexander Đại Đế]] qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, [[Ptolemy I Soter]], đã tuyên bố ông là vị vua mới của Ai Cập. [[Triều đại Ptolemy]] gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay [[đế quốc La Mã]] và trở thành một [[Ai Cập thuộc La Mã|tỉnh La Mã]].<ref>Clayton (1994) p. 217</ref>
Hàng 31 ⟶ 33:
 
Đến khoảng 5500 TCN, các bộ lạc nhỏ sống trong thung lũng [[sông Nile]] đã phát triển thành một loạt các nền văn hóa có khả năng làm chủ được trồng trọt và chăn nuôi, và có thể nhận biết được thông qua đồ gốm và các vật dụng cá nhân, chẳng hạn như lược, vòng đeo tay, và chuỗi hạt. Lớn nhất trong số những nền văn hóa sớm ở miền thượng (phía Nam) Ai Cập là [[Badari]], mà có lẽ có nguồn gốc từ sa mạc phía Tây; nó từng nổi tiếng với đồ gốm chất lượng cao, công cụ bằng đá, và việc sử dụng đồng.<ref>Hayes (1964) p. 220</ref>
{{Danh sách Vương triều Ai Cập}}
[[Tập tin:Egypte louvre 316.jpg|thumb|left|upright|Một chiếc vại kiểu Naqada II được trang trí với hình ảnh linh dương gazen. (Thời kỳ Tiền triều đại)]]Tiếp theo sau nền [[văn hóa Badari]] là các nền [[văn hóa Amra]] (Naqada I) và [[văn hóa Gerzeh|Gerzeh]] (Naqada II),<ref>Childe, V. Gordon (1953), ''New Light on the Most Ancient Near East'', (Praeger Publications)</ref> với một số cải tiến về công nghệ. Ngay từ thời kỳ Naqada I, người Ai Cập tiền triều đại đã nhập khẩu [[đá vỏ chai]] từ [[Ethiopia]], được sử dụng để tạo nên các lưỡi dao và các vật dụng khác từ các mảnh đá.<ref>Barbara G. Aston, James A. Harrell, Ian Shaw (2000). Paul T. Nicholson and Ian Shaw editors. "Stone," in ''Ancient Egyptian Materials and Technology,'' Cambridge, 5–77, pp. 46–47. Also note: Barbara G. Aston (1994). "Ancient Egyptian Stone Vessels," ''Studien zur Archäologie und Geschichte Altägyptens'' 5, Heidelberg, pp. 23–26. (See on-line posts: [http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/stone/obsidian.html] and [http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/foreignrelations/obsidian.html].)</ref> Trong thời kỳ Naqada II, đã xuất hiện các bằng chứng về sự tiếp xúc ban đầu với vùng [[Cận Đông]], đặc biệt là [[Canaan]] và bờ biển [[Byblos]].<ref>Patai, Raphael (1998), ''Children of Noah: Jewish Seafaring in Ancient Times'' (Princeton Uni Press)</ref> Trong một khoảng thời gian khoảng 1.000 năm, các nền văn hóa Naqada đã phát triển từ một vài cộng đồng nông nghiệp nhỏ thành một nền văn minh hùng mạnh trong đó các nhà lãnh đạo đã kiểm soát hoàn toàn người dân và các nguồn tài nguyên ở thung lũng sông Nile.<ref>{{chú thích web|url=http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/naqadan/chronology.html#naqadaI|title=Chronology of the Naqada Period|accessdate=ngày 9 tháng 3 năm 2008|publisher=Digital Egypt for Universities, University College London| archiveurl= https://web.archive.org/web/20080328182409/http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/naqadan/chronology.html| archivedate= ngày 28 tháng 3 năm 2008 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref> Thiết lập nên trung tâm quyền lực tại [[Nekhen|Hierakonpolis]], và sau đó tại [[Abydos, Ai Cập|Abydos]], những nhà lãnh đạo Naqada III đã mở rộng quyền kiểm soát của họ về phía bắc Ai Cập dọc theo sông Nile.<ref name="Shaw61">Shaw (2002) p. 61</ref> Họ cũng đã giao thương với [[Nubia]] ở phía nam, các ốc đảo sa mạc phía tây, và với các nền văn hóa miền đông [[Địa Trung Hải]] và [[Cận Đông]].<ref name="Shaw61">Shaw (2002) p. 61</ref> Những đồ tạo tác tại nghĩa địa hoàng gia Nubia thuộc Qustul mang những biểu tượng cổ xưa nhất được biết đến của các triều đại của Ai Cập, như vương miện màu trắng của Ai Cập và chim ưng.<ref>{{chú thích sách|last=Emberling|first=Geoff|title=Nubia: Ancient Kingdoms of Africa|year=2011|publisher=Institute for the Study of the Ancient World|location=New York|isbn=978-0-615-48102-9|page=8}}</ref><ref>{{chú thích web|title=The Qustul Incense Burner|url=http://oi.uchicago.edu/museum/nubia/aqib.html}}</ref>