Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thái độ văn minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 85:
 
== Giữ sự văn minh trong quá trình hoà giải ==
Parties sometimes attempt to negotiate an agreement while one party is not ready to negotiate. For example, if the source of the conflict is a specific point in an article, [[Wikipedia:Dispute resolution|dispute resolution]] may be impaired if discussion is still clouded by an uncivil exchange between both parties. It is best to clear up that issue as soon as possible, so disputants can regain their balance and clarity when editing.
 
Nhiều người đôi khi cố đi đến một thỏa hiệp trong khi có những người thì không. Ví như, một chủ đề nào đó gây ra tranh cãi [[Wikipedia:Dispute resolution|dispute resolution]] gây ra đám mây u ám bởi những lời lẽ có thể làm tổn thương nhau của cả các phía. Cách tốt nhất là người quản trị ngăn lại càng sớm càng tốt để những người tranh luận tìm lại sự quân bình của chính họ.
 
===Giải thích hành vi thiếu văn minh===
Some editors are badly shaken by uncivil words directed towards them, and can't focus on the source of the conflict itself. It may help to point out to them why unpleasant words were used, and acknowledge that while incivility is wrong, the ideas behind the comment may be valid.
 
Nhiều người bị sốc bởi những từ ngữ khiếm nhã đối với họ và không thể tập trung vào phân định việc đúng sai cho chính mình. Tốt hơn hết là chỉ ra cho họ những từ ngữ không nên dùng, ghi nhận và trân trọng những đóng góp có ích của họ.
 
The offended person may realize that the words were not always meant literally, and could decide to forgive and forget them.
 
Người hiếu chiến có thể nhận ra từ ngữ mà họ dùng không phải lúc nào cũng văn hóa và có thể quyết định từ bỏ và quên chúng trong thời gian ngắn sau đó.
 
Khi được chỉ ra những vấp phạm phép lịch sự sẽ rất hữu ích, mặc dù làm vậy có khi chạm vào tự ái, nhưng có thể giúp cho các bên đang trang luận tái chú ý vào vấn đề (''bàn cãi'').
It can be helpful to point out at breaches of civility even when done on purpose to hurt, as it might help the disputant to refocus on the issue (''controversial'').
 
===Diễn đạt lại những lời bình gây tranh luận===
During the [[mediation]] process, a third neutral party is in contact with both disputants, ensuring communication between them.
The role of the mediator is to promote reasonable discussion between the two disputants. Therefore is is helpful to remove incivility voiced by User A, in rephrasing comments to User B.
 
Trong lúc tiến hành [[hòa giải]], một nhóm trung dung sẽ tiếp xúc với cả hai phía tranh luận, để bắc nhịp cầu liên kết giữa họ.
:For example, if User A and User B are flaming each other by e-mail through a mediator, it might be best if the intermediary turns "''I refuse to allow Neo-Nazi apologetics to infest the Wikipedia''" to "''User A is concerned that you may be giving too much prominence to a certain view.''"
Vai trò của người hoà giải là để thúc đẩy thảo luận hợp tình hợp lý giữa các bên. Vì vậy, sẽ rất hữu ích khi tháo gỡ cung giọng gay gắt của phía này, phục chế thành lời góp ý rồi mang đến phía kia, và ngược lại.
 
:Thí dụ, nếu người dùng thứ nhất và người dùng thứ nhì “phóng hoả” lẫn nhau bằng điện thư thông qua người hoà giải, thì cách hay nhất là hãy sửa ngay lập tức câu nói "''Tôi từ chối không để cho giới Tân - Quốc xã tràn vào Wikipedia''" thành "'Người dùng thứ nhất quan ngại rằng bạn có thể đang quá phóng đại sự việc từ một góc nhìn nào đó.''"
 
===Diễn đạt lại những tranh cãi xảy ra trước và trong quá trình hoà giải===
At the end of the mediation process, the mediator may suggest that the disputants agree to remove uncivil comments that have remained on user and article talk pages. The editors might agree to delete a page created specifically to abuse or flame the one another, and/or to remove all flaming content not relevant to the article discussion, and/or to refactor a discussion. This may allow disputants to forgive and forget offenses more quickly.
 
Vào giai đoạn cuối của cuộc hoà giải, người hoà giải có thể đề nghị các bên trang luận đồng ý tháo gỡ những lời lẽ gay gắt còng đang tồn tại trong các trang người dùng và những đoạn thảo luận. Các soạn giả phải bằng lòng xoá bỏ trang nào đã được dùng đặc biệt để lăng mạ hoặc phóng hỏa phía kia, và/hoặc tháo gỡ toàn bộ nội dung phóng hỏa không phù hợp với bài thảo luận, và/hoặc phục chế bài thảo luận. Điều này giúp cho các bên tha thứ và bỏ qua điều xúc phạm một cách nhanh chóng.
Similarly, the disputants might agree to apologize to each other.
 
Tương tự, mỗi bên phải bằng lòng xin lỗi lẫn nhau.
 
 
===Hành động xin lỗi===
[[Mediation]] regularly involves disputes in which one party feels injured by the other. The apology is an act that is neither about problem-solving and negotiation, nor is it about arbitration. Rather, it is a form of ritual exchange between both parties, where words are said that allow reconciliation. In [[transformative mediation]], the apology represents an opportunity for acknowledgement that may transform relations.
 
[[Người hoà giải]] thường mang vạ khi một bên cãi cọ cảm thấy bên kia xúc phạm mình. Lời biện bạch là hành vi cho thấy rằng chẳng giải quyết sự cố và chẳng đàm phán, và nó cũng chẳng là trọng tài. Chẳng qua, nó chỉ là một dạng của quá trình thay đổi giữa các bên, trong đó lời lẽ sẽ được nói lên rằng họ chấp nhận giảng hoà. Trong [[ngữ cảnh hoà giải]], lời biện bạch miêu tả một cơ hội để báo cho biết rằng mối quan hệ sẽ được cải thiện.
For some people, it may be crucial to receive an [[meta:apology|apology]] from those who have offended them. For this reason, a sincere apology is often the key to the resolution of a conflict: an apology is a symbol of forgiveness. An apology is very much recommended when one person's perceived incivility has offended another.
 
Đối với một số người, đó có thể là quyết định để chấp nhập một [[meta:apology|lời xin lỗi]] đối với nhữg ai đã xúc phạm họ. Vì lý do này, lời biện bạch chân thành thường là chìa khoá để qiải quyết mối xung đột: một lời biện bạch là một dấu hiệu của sự tha thứ. Lời biện bạch rất đáng đượcđề nghị khi một người nhận thấy có sự khiếm nhã đã xúc phạm đến người khác.
 
 
 
 
''SeeXem alsothêm:'' [[Wikipedia:Wikiquette]]
 
==Liên kết ngoài==