Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tố Hữu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 112:
Ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ. Chặng đường thơ của Tố Hữu là chặng đường lịch sử của cả một dân tộc. Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến, được tôn vinh là ''“nhà thơ của cách mạng”, “nhà thơ của nhân dân”, “ngọn cờ chiến đấu của thơ ca cách mạng Việt Nam”, “người có công đầu xây dựng nền thơ ca cách mạng Việt Nam”, "một cuộc đời trọn vẹn với Cách mạng - Nghệ thuật - Tình yêu”, “nhà thơ của chủ nghĩa nhân văn cách mạng”''<ref>http://www.nhandan.com.vn/hangthang/van-hoa/tho/item/27826102-to-huu-%E2%80%9Cong-hoang%E2%80%9D-cua-tho-tinh-yeu-lang-man-cach-mang.html</ref>
 
Trong 2 cuộc kháng chiến, Tố Hữu đã sáng tác rất nhiều bài thơ để cổ vũ tinh thần cho chiến sỹ và nhân dân. Nổi tiếng nhất là những bài thơ như ''"Việt Bắc", "Lượm", "Hoan Hô Chiến Sĩ Điện Biên", "Việt Nam Máu Và Hoa", "Từ Cu-ba"''... với những đoạn trích tiêu biểu:
*Bài thơ "Việt Bắc": ''"Ở đâu u ám quân thù/ Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi/ Ở đâu đau đớn giống nòi/ Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền."''
*
*Tháng 5/1954, ông sáng tác bài thơ "Hoan Hô Chiến Sĩ Điện Biên": ''"Kháng chiến ba nghìn ngày/ Không đêm nào vui bằng đêm nay/ Đêm lịch sử Điện Biên sáng rực/ Trên đất nước, như Huân chương trên ngực/ Dân tộc ta dân tộc anh hùng!... Hoan hô chiến sĩ Điện Biên/ Chiến sĩ anh hùng/ Đầu nung lửa sắt/ Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt/ Máu trộn bùn non/ Gan không núng/ Chí không mòn!"''
*Năm [[1966]], bức ảnh ''[[O du kích nhỏ]]'' được trưng bày trong Triển lãm ảnh toàn quốc và lập tức gây được tiếng vang lớn, nhà thơ [[Tố Hữu]] đã nảy ra những câu thơ nổi tiếng, có thể coi là mẫu mực của loại thơ ''"xem ảnh đề thơ"'' hoặc là ''"vịnh ảnh"'' và bình bức ảnh bằng bốn câu thơ:
{|
|{{cquote|''O du kích nhỏ giương cao súng''.<br />''Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu''.<br />''Ra thế! To gan hơn béo bụng''.<br />''Anh hùng đâu cứ phải mày râu!''}}
*Tháng 1/1973, sau chiến thắng [[Điện Biên Phủ trên không]], ông sáng tác Bài thơ "Việt Nam Máu Và Hoa": "Trắng khăn tang, em chẳng khóc đâu/ Hỡi em gái mất cha mất mẹ/ Nước mắt rơi, làm nhoà mặt quân thù/ Em phải bắn, trúng đầu giặc Mỹ.../ Lịch sử muốn bay cúi đầu tội lỗi/ Dưới gươm thiêng hùng khí Thủ đô/ Cả bốn biển hoan hô Hà Nội/ Pháo đài bay rụng đỏ mặt hồ."
 
Thơ Tố Hữu thanh đạm, dịu ngọt, thấm sâu vào tâm hồn mọi thế hệ, từ người 'đã ngã xuống cánh rừng trai trẻ' hay 'người đến với thơ ông suốt thời thơ ấu' (nhận xét của [[Nguyễn Khoa Ðiềm]]), được lưu giữ và phát huy như một sức mạnh tinh thần, một giá trị văn hóa tiềm ẩn trong con người thời đại Hồ Chí Minh<ref>http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/11779102-.html</ref>.