Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tố Hữu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 127:
::''Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt/''
::''Máu trộn bùn non/ Gan không núng/ Chí không mòn!"''
*Năm 1963, khi nhân dân miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, ông sáng tác bài thơ ''"Miền Nam"'':
::''Vì sao, hỡi miền Nam yêu dấu''
::''Người không hề tiếc máu hy sinh?''
::''Vì sao, hỡi miền Nam chiến đấu''
::''Người hiên ngang không chịu cúi mình?...''
::''Hãy trông những người con gái ấy''
::''Người ta yêu, khuôn mặt trái xoan''
::''Một sáng sớm mùa xuân, thức dậy''
::''Bỗng giội tràn bom cháy, thành than!...''
::''Có phải, hỡi miền Nam anh dũng!''
::''Khi ta đứng lên cầm khẩu súng''
::''Ta vì ta, ba chục triệu người''
::''Cũng vì ba ngàn triệu trên đời!...''
::''Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ''
::''Đất anh hùng của thế kỷ hai mươi!''
::''Hãy kiêu hãnh: trên tuyến đầu chống Mỹ''
::''Có miền Nam anh dũng tuyệt vời.''
 
*Năm 1964, khi anh nguyễn Văn Trỗi bị Mỹ xử bắn, ông sáng tác bài thơ ''"Hãy Nhớ Lấy Lời Tôi"'':
::''Có những phút làm nên lịch sử''
Hàng 153 ⟶ 171:
::''Nhớ chị miền Nam lùng đuổi giặc''
::''Giữa lau Đồng Tháp, mía Tuy Hòa''
 
*Năm [[1966]], bức ảnh ''[[O du kích nhỏ]]'' được trưng bày trong Triển lãm ảnh toàn quốc và lập tức gây được tiếng vang lớn, nhà thơ [[Tố Hữu]] đã nảy ra những câu thơ nổi tiếng, có thể coi là mẫu mực của loại thơ ''"xem ảnh đề thơ"'' hoặc là ''"vịnh ảnh"'' và bình bức ảnh bằng bốn câu thơ:
{|
Hàng 170 ⟶ 187:
::''Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi''
::''Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn.''
 
*Tháng 1/1973, khi biết về tấm gương dân quân tự vệ Phạm Thị Viễn thuộc Đội tự vệ của Nhà máy Cơ khí Mai Động, đã tham gia bắn hạ một chiếc cường kính hạng nặng hiện đại [[F-111]] bằng 19 phát đạn súng máy phòng không 14,5mm (năm 1967, mẹ cô bị bom Mỹ giết hại, đến ngày 26/12/1972 thì cha cô cũng bị bom Mỹ giết, cô đã chít khăn tang rồi trở lại trận địa chiến đấu cùng đồng đội), góp phần làm nên chiến thắng [[Điện Biên Phủ trên không]], ông sáng tác Bài thơ "Việt Nam - Máu Và Hoa":
::''"Trắng khăn tang, em chẳng khóc đâu''
Hàng 360 ⟶ 376:
{{cquote|''"Chưa bao giờ Ông Cụ<ref>Tức Bác Hồ</ref> khen thơ tôi"''|40px||Chân dung và đối thoại- Trần Đăng Khoa}}
== Đấu tranh chống Nhân văn giai phẩm ==
Tố Hữu, khi đó là Ủy viên Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, phụ trách về công tác văn hóa văn nghệ, tuyên truyền được coi là người kiên quyết phản đối và tham gia dập tắt Nhân văn–giai Phẩm, một phong trào mà ông cho là đã lợi dụng phê bình văn nghệ để tuyên truyền chống phá về chính trị, chống lại sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trong cuốn Qua cuộc đấu tranh chống nhóm phá hoại "Nhân Văn - Giai Phẩm" trên mặt trận văn nghệ, nhà xuất bản Văn Hoá, 1958, mà ông là tác giả, Tố Hữu đã nhận định về phong trào này và những người bị coi là dính líu như sau:
 
''Lật bộ áo "Nhân Văn - Giai Phẩm" thối tha, người ta thấy ra cả một ổ phản động toàn những gián điệp, mật thám, lưu manh, trốt-kít, địa chủ tư sản phản động, quần tụ trong những tổ quỷ với những gái điếm, bàn đèn, sách báo chống cộng, phim ảnh khiêu dâm; (trg 9. Sđd)... Một đặc điểm chung là hầu hết bọn chúng đều là những phần tử thuộc giai cấp địa chủ và tư sản phản động, và đều ngoan cố giữ lập trường quyền lợi giai cấp cũ của mình, cố tình chống lại cách mạng và chế độ;. (trg 17. Sđd).
Trong cái công ty phản động "Nhân Văn - Giai Phẩm" ấy thật sự đủ mặt các loại "biệt tính": từ bọn Phan Khôi, Trần Duy mật thám cũ của thực dân Pháp đến bọn gián điệp Thụy An, từ bọn trốt-kít Trương Tửu, Trần Đức Thảo đến bọn phản Đảng Nguyễn Hữu Đang, Trần Dần, Lê Đạt. Một đặc điểm chung là hầu hết bọn chúng đều là những phần tử thuộc giai cấp địa chủ và tư sản phản động, và đều ngoan cố giữ lập trường quyền lợi giai cấp cũ của mình, cố tình chống lại cách mạng và chế độ;. (trg 17. Sđd).
Báo cáo tổng kết vụ "Nhân Văn - Giai Phẩm" cũng do Tố Hữu viết có kết luận về tư tưởng chính trị và quan điểm văn nghệ của phong trào Nhân Văn–Giai Phẩm như sau:
 
Báo cáo tổng kết vụ "Nhân Văn - Giai Phẩm" cũng do Tố Hữu viết có kết luận về tư tưởng chính trị và quan điểm văn nghệ của phong trào Nhân Văn–Giai Phẩm như sau: Xuyên tạc mâu thuẫn xã hội, khiêu khích nhân dân chống lại chế độ và Đảng lãnh đạo, phản đối văn nghệ phục vụ chính trị nhưng thực ra là phản đối văn nghệ phục vụ đường lối chính trị cách mạng của giai cấp công nhân, muốn lái văn nghệ sang đường lối chính trị phản động, đả kích nền văn nghệ kháng chiến, đòi đưa quyền lãnh đạo văn nghệ vào tay bọn phản cách mạng.''
Những tư tưởng chính trị thù địch
Kích thích chủ nghĩa cá nhân tư sản, bôi nhọ chủ nghĩa cộng sản.
Xuyên tạc mâu thuẫn xã hội, khiêu khích nhân dân chống lại chế độ và Đảng lãnh đạo.
Chống lại chuyên chính dân chủ nhân dân, chống lại cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Gieo rắc chủ nghĩa dân tộc tư sản, gãi vào đầu óc sô-vanh chống lại chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Những quan điểm văn nghệ phản động
Nhóm "Nhân Văn - Giai Phẩm" phản đối văn nghệ phục vụ chính trị, thực tế là phản đối văn nghệ phục vụ đường lối chính trị cách mạng của giai cấp công nhân. Chúng đòi "tự do, độc lập" của văn nghệ, rêu rao "sứ mạng chống đối" của văn nghệ, thực ra chúng muốn lái văn nghệ sang đường lối chính trị phản động.
Nhóm "Nhân Văn - Giai Phẩm" phản đối văn nghệ phục vụ công nông binh, nêu lên "con người" trừu tượng, thực ra chúng đòi văn nghệ trở về chủ nghĩa cá nhân tư sản đồi trụy.
Nhóm "Nhân Văn - Giai Phẩm" hằn học đả kích nền văn nghệ xã hội chủ nghĩa, nhất là văn nghệ Liên Xô, đả kích nền văn nghệ kháng chiến của ta. Thực ra, chúng phản đối chế độ xã hội chủ nghĩa, chúng đòi đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa.
Nhóm "Nhân Văn - Giai Phẩm" phản đối sự lãnh đạo của Đảng đối với văn nghệ, chúng đòi "trả văn nghệ cho văn nghệ sĩ", thực ra chúng đòi đưa quyền lãnh đạo văn nghệ vào tay bọn phản cách mạng.''
 
Nhà văn [[Nguyễn Huy Tưởng]], trong nhật ký của mình, sau khi nhắc tới tên một số người trong nhóm Nhân văn - Giai phẩm cũng đã cho hay: ''“Bọn họ có người nói: Đừng viết nữa, để dành cho trẻ viết. Vô luận một bài, một sáng tác nào của anh em mà họ gọi là “cây đa cây đề”, họ đều gạt đi, cho là tồi. Trong khi đó thì họ tâng bốc những bài của họ mà phần lớn là không ngửi được!”'' (trích nhật ký ngày 23 tháng 1 năm 1956).