Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Xô–Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 614:
*Người Đức đi theo một hướng khác, họ dựa vào một lực lượng lao động [[nô lệ]] rất lớn bị cưỡng bức từ các nước bị chinh phục (công nhân từ Pháp, Ba Lan, Tiệp Khắc...) và cả tù binh Liên Xô. Khoảng 50% số lao động công nghiệp của Đức trong chiến tranh là từ lao động cưỡng bức, nhờ số lao động cưỡng bức này mà Đức có thể tăng cường sản xuất vũ khí bất chấp việc thiếu hụt lao động trong nước. Đức cũng trưng dụng luôn cả những nhà máy ở những nước bị chiếm đóng như Pháp, Ba Lan, Tiệp Khắc... để sản xuất cho mình (ví dụ, rất nhiều xe cơ giới của Đức được sản xuất tại các nhà máy chiếm được của Pháp).
 
[[Tập tin:RIAN archive 348 During the siege.jpg|thumb|250px|Phụ nữ Liên Xô lao động trong nhà máy ngay giữa vòng vây của quân Đức trong [[Trận Leningrad]] để thay thế cho các nam công nhân đã ra trận]]
Trong việc tổ chức sản xuất, người Đức đã mắc phải một số sai lầm lớn<ref>[http://www.feldgrau.com/WW2-Germany-Soviet-Military-Economic-Comparison A Germany-Soviet Military-Economic Comparison<!-- Bot generated title -->]</ref>:
* Trong giai đoạn đầu chiến tranh, các chỉ huy Đức không xem trọng việc tổ chức sản xuất quốc phòng do các chiến thắng quá nhanh chóng. Nền kinh tế Đức trong năm 1940 vẫn tiếp tục phục vụ cả dân sự và quân sự, Đức không đặt ra các hạn chế về tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng của người dân để tiết kiệm tài nguyên dành cho quân sự. Năm 1940, khoảng 41% lượng thép của Đức vẫn được dành cho các ngành dân sự. Phải tới đầu năm 1942, khi chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" bị Liên Xô bẻ gãy, Đức mới thực sự chuyển nền kinh tế sang thời chiến.
Hàng 621 ⟶ 622:
* Đức liên tục đưa ra các thiết kế vũ khí mới, ngày càng mạnh mẽ nhưng cũng ngày càng đắt tiền như [[xe tăng Panther]], [[Tiger I]] hay Elefant. Chi phí sản xuất mỗi đơn vị ngày càng cao, trong khi hiệu quả chiến đấu tăng lên không tương xứng (ví dụ như xe tăng [[Tiger I]] đắt gấp 3 lần so với [[Panzer IV]], nhưng 1 chiếc Tiger sẽ không hữu dụng bằng 3 chiếc Panzer IV, lại dễ hỏng hóc hơn).
 
[[Tập tin:RIAN archive 348611691 DuringManufacturing theairbombs siegeat Moscow plant.jpg|right|thumb|250px|Phụ nữ Liên Xô lao động trong nhàNhà máy ngaysản giữa vòng vây của quân Đức trongxuất [[Trận Leningradbom]] để thay thế cho cácmáy nambay côngtại nhânMoskva, đãLiên raXô, trận1941]]
Ngược lại với Đức, việc hoạch định sản xuất của Liên Xô đạt hiệu quả rất lớn:
* Với sự lãnh đạo tài ba của Iosif Stalin, Liên Xô đã hoàn thành [[công nghiệp hóa]], đạt những bước tiến công nghệ tương đương 50 năm chỉ trong một khoảng thời gian là 10 năm. Các tổ hợp công nghiệp Liên Xô có thể sản xuất hàng loạt theo dây chuyền với một tiến độ rất nhanh, các nhà máy cũng bố trí liên kết với nhau chứ không phân tán như các nhà máy Đức, nên càng giúp tiết kiệm thời gian sản xuất.
Hàng 633 ⟶ 634:
Về trợ giúp từ bên ngoài, phía Liên Xô nhận được viện trợ (khoảng 9,8 tỷ USD) từ Anh, Mỹ, lượng viện trợ này chiếm 4% tổng lượng sản xuất của Liên Xô. Trong khi đó, phía Đức cũng nhận được sự hỗ trợ rất lớn về nhân công và nguyên liệu từ các nước phe Trục ([[Hungary]], [[Bulgari]], [[Romania]], Pháp Vichy...). Ví dụ, khoảng một nửa lượng [[dầu mỏ]] mà Đức sử dụng là do [[Romania]] cung cấp.
 
[[Tập tin:RIAN archive 611691 Manufacturing airbombs at Moscow plant.jpg|right|thumb|250px|Nhà máy sản xuất [[bom]] cho máy bay tại Moskva, Liên Xô, 1941]]
{| class="wikitable"
|+ Sản xuất nguyên liệu Liên Xô và phe Trục (Đức, Italy, Romania, Hungary và Nhật)<ref name="Russia's War">Richard Overy, ''Russia's War'', p. 155 and ''Campaigns of World War II Day By Day'', by Chris Bishop and Chris McNab, pp. 244–52.</ref><ref>[http://www.axishistory.com/index.php?id=3631 Axis History Factbook]</ref>