Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 49872065 của Honganroi (thảo luận) BQV đã nêu ở bài Kim Jong-un rồi, nếu muốn bạn có thể tạo hẳn một bài riêng như bên wiki Anh.
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 98:
{{xem thêm|Lịch sử Triều Tiên|Chia cắt Triều Tiên|Tên gọi Triều Tiên}}
 
Thời [[Nhật Bản thống trị Triều Tiên]] (1905 - 1945) chấm dứt cùng với [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Triều Tiên được [[Liên Xô|Liên bang Xô Viết]] ủng hộ thành lập chính quyền xã hội chủ nghĩa miền bắc từ vĩ tuyến 38 và [[Hoa Kỳ]] giúp đỡ thành lập chính quyền dân tộc ở miền nam [[Vĩ tuyến 38 bắc|vĩ tuyến 38]], nhưng Hoa Kỳ và Xô-viết không thể đồng thuận về việc áp dụng Đồng ủy trị ở Triều Tiên và chính quyền miền bắc khôngtừ đồngchối không ýtiến vớihành cuộc tổng tuyển cử thống nhất trong cả nước. Điều này dẫn tới việc thành lập các chính phủ riêng biệt ở miền bắc và miền nam, mỗi bên đều tuyên bố mình là chính phủ hợp pháp của toàn bộ lãnh thổ Triều Tiên
 
Căng thẳng tăng lên giữa hai chính phủ ở miền bắc và miền nam cuối cùng dẫn tới [[Chiến tranh Triều Tiên]], khi ngày [[25 tháng 6]] năm [[1950]] Bắc Triều Tiên cáo buộc [[Hàn Quốc|Nam Hàn]] cho các nhóm vũ trang vượt vĩ tuyến 38 phá hoại các đường vận tải và Bắc Triều Tiên đã phát động cuộc chiến. Cuộc chiến kéo dài tới [[27 tháng 7]] năm [[1953]], khi lực lượng [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] và [[Quân đội Nhân dân Triều Tiên]] cùng [[Chí nguyện quân Trung Quốc]] ký kết Thỏa thuận đình chiến Chiến tranh Triều Tiên. [[Khu phi quân sự Triều Tiên]] (K-DMZ) phân chia hai nước.
Dòng 113:
Nhìn chung, trong thời kỳ này, nhờ sự trợ giúp của khối Xã hội chủ nghĩa và sự tự lực trong nước, kinh tế Triều Tiên phát triển vượt bậc. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 431 lần, sản xuất lương thực tăng 5,6 lần so với năm 1946. Thu nhập bình quân của người dân tăng 65 lần, năm 1986 đã đạt 2.400 USD (tương đương 5.500 USD thời giá năm 2017), thuộc nhóm nước có thu nhập khá cao trên thế giới trong thời kỳ này<ref>Tính trước nguy cơ 20 năm, suy ngẫm về Đảng Cộng sản Liên Xô mất đảng. Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Trang 29</ref>
 
Tuy nhiên, đến đầu thập niên 1990 thì Triều Tiên lâm vào khủng hoảng. Nguyên nhân chủ yếu là do tình hình quốc tế biến động mạnh, đặc biệt là sự tan rã của Liên Xô và khối Đông Âu khiến ngành ngoại thương của Triều Tiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do bị mất những bạn hàng lớn thuộc [[khối xã hội chủ nghĩa]], kim ngạch xuất khẩu bị sụt giảm 90%, thu nhập bình quân bị giảm 2/3. Các máy móc nông nghiệp của Triều Tiên chủ yếu nhập từ Liên Xô, nay không còn nguồn cung. Phân lân và phân kali cũng không còn nguồn nhập khẩu, dẫn tới sản xuất nông nghiệp tụt dốc. Trong những năm 1990, Triều Tiên phải chịu một nạn đói và tiếp tục gặp khó khăn trong việc sản xuất lương thực. Trước tình hình chính trị thế giới thay đổi đột biến, Triều Tiên vẫn giữ mô hình kinh tế - chính trị cũ và không thay đổi chính sách ngoại giao và trở nên tách biệt so với phần còn lại của thế giới. Hơn nữa họ cũng không có ý định cải thiện mối quan hệ với phương Tây chừng nào vấn đề hiệp định hòa bình với Mỹ chưa được giải quyết (Bắc Triều Tiên và liên minh Mỹ - Hàn Quốc vẫn đang trong tình trạng chiến tranh). Có thể nói Triều Tiên đang bị mắc kẹt trong tư duy kinh tế - chính trị và những mâu thuẫn chính trị quốc tế có từ thời chiến tranh Lạnh. Sự chậm thay đổi trong tư duy kinh tế - chính trị của Triều Tiên có thể vì Triều Tiên từng đạt nhiều thành tựu trong quá khứ với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung (trong khi Việt Nam hoàn toàn thất bại với mô hình này nên phải nhanh chóng thay đổi), hơn nữa họ đang trong tình trạng chiến tranh với Hàn Quốc và Mỹ. Do sự phong tỏa và cấm vận về kinh tế của Mỹ và các nước phương Tây, Triều Tiên bị cô lập khỏi cộng đồng quốc tế, không gian hợp tác chính trị quốc tế của Triều Tiên bị thu hẹp khiến cho kinh tế Triều Tiên bị đình trệ. Triều Tiên từ một quốc gia có thu nhập trung bình cao trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp.
 
[[File:North Korean Unha-3 rocket at launch pad.jpg|thumb|230px|right|Bệ phóng tên lửa vũ trụ [[Unha-3]], nơi đã phóng vệ tinh vũ trụ đầu tiên do Triều Tiên tự chế tạo năm 2012.]]
Trong thập niên 2000, nền kinh tế Triều Tiên khởi sắc hơn. Nạn đói được đẩy lùi, các cơ sở công nghiệp mới được xây dựng. Từ năm 2007, Triều Tiên không còn phải nhận viện trợ lương thực và đã tự đáp ứng được nhu cầu lương thực trong nước. Nhiều công trình xây dựng hiện đại được xây dựng, như khu phố Bình Minh ở Bình Nhưỡng mới đưa vào sử dụng năm 2016. Các khu vui chơi, trường học, trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi, chợ búa mọc lên ngày càng nhiều.<ref>http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20170707/trieu-tien-goc-nhin-khac-ngoai-ten-lua-hat-nhan/1344784.html</ref>
 
Dù quy mô nền kinh tế khá nhỏ và dân số khá ít, Triều Tiên vẫn duy trì được nền khoa học ở trình độ cao, và là quốc gia có trình độ giáo dục cao hàng đầu trên thế giới, với một tỷ lệ dân số biết chữ trung bình là trên 99%<ref name="cia-kn">{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/kn.html#Econ |tiêu đề=Korea, North |ngày truy cập = ngày 17 tháng 5 năm 2010 |năm=2009 | work=The World Factbook}}</ref>. Do ảnh hưởng từ những thông tin [[tuyên truyền]] từ báo chí phương Tây, người ta thường cho rằng Triều Tiên ''"là một đất nước nghèo khó chỉ biết dốc tiền vào vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo"'', nhưng thực ra Triều Tiêncũng có rất nhiều thành tựu về khoa học kỹ thuật, không chỉ về công nghệ quân sự mà còn về công nghệ dân sự, đạt mức tương đương với các [[cường quốc]] hàng đầu trên thế giới. Triều Tiên có thể tự chế tạo nhiều mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật cao, từ các mặt hàng dân dụng như [[điện thoại di động]], [[máy tính bảng]], [[ô tô]], [[pin năng lượng mặt trời]]... cho tới các sản phẩm quân sự như [[máy bay không người lái]], [[xe tăng]], [[tàu ngầm]]...
 
Tới năm 2010, Triều Tiên đã tự sản xuất toàn bộ cả phần cứng lẫn phần mềm của [[smartphone]] và [[máy tính bảng]]. Năm 2014, Triều Tiên bắt đầu tiến hành phổ cập [[pin năng lượng mặt trời]] cho hàng trăm ngàn hộ dân và xây dựng cả một khu đô thị sử dụng [[năng lượng tái tạo]] ở thủ đô. Năm 2015, Triều Tiên bắt đầu tự sản xuất máy bay hạng nhẹ dựa theo thiết kế của chiếc [[An-2]] của hãng Antonov và loại phi cơ Mỹ [[Cessna 172 Skyhawk]]<ref>http://vi.rfi.fr/chau-a/20150401-bac-trieu-tien-tu-che-tao-may-bay-co-nho/</ref>.
 
Năm 2017, Triều Tiên đã trở thành 1 trong 7 quốc gia trên thế giới tự chế tạo được cả [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] và [[Tên lửa liên lục địa|tên lửa đạn đạo liên lục địa]]. Họ cũng tuyên bố đã chế tạo được [[bom H]]. ĐầuĐặc thếbiệt, kỷtháng XXI12/2012, khôngTriều mộtTiên quốcđã giaphóng nàothành kháccông trêntên thếlửa giớimang [[vệ quytinh]] do dânnước số,này diệntự tíchchế nhỏtạo nên thu nhậptrụ, thấptrở nhưthành Triềumột Tiêntrong lạisố ít thểcác đạtquốc đượcgia nhữnglàm thànhchủ tựuđược [[công nghệ như vậy (duy nhất có [[Israeltrụ]]<ref>http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/102728/giai-ma-thanh-cong-ten-lua-trieu-tien.html</ref> đạtTại đượcchâu nhữngÁ thànhthời tựuđiểm tươngnăm đương2015, ngoài Triều Tiên, nhưngthì nướcchỉ này được[[Ấn Độ]] và [[HoaTrung KỳQuốc]] hỗđạt trợđược rấtthành nhiềutựu chứnày, khôngtrong phảikhi tựcả lực[[Nhật nghiênBản]] cứu như[[Hàn TriềuQuốc]] Tiên)đều không thực hiện được.
 
Đặc biệt, tháng 12/2012, Triều Tiên đã phóng thành công tên lửa mang [[vệ tinh]] do nước này tự chế tạo nên vũ trụ, trở thành một trong số ít các quốc gia làm chủ được [[công nghệ vũ trụ]]<ref>http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/102728/giai-ma-thanh-cong-ten-lua-trieu-tien.html</ref> Tại châu Á thời điểm năm 2015, ngoài Triều Tiên thì chỉ có [[Ấn Độ]] và [[Trung Quốc]] đạt được thành tựu này, trong khi cả [[Nhật Bản]] và [[Hàn Quốc]] đều không thực hiện được.
 
== Chính trị ==