Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 65:
[[Các cuộc chiến tranh Ý]] trong thế kỷ XV và XVI khiến các thành bang Ý kiệt sức. Các quốc gia Ý đã suy yếu này nhanh chóng bị các cường quốc châu Âu chinh phục và thuộc địa hoá, như [[Đệ Nhất Đế chế Pháp|Pháp]], [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] và [[Đế quốc Áo (1804–1867)|Áo]]. Đến giữa thế kỷ XIX, nổi lên phong trào ủng hộ chủ nghĩa dân tộc Ý và độc lập khỏi quyền cai trị ngoại bang. Ý cuối cùng [[Thống nhất nước Ý|thống nhất]] vào năm 1861, trở thành một đại cường quốc sau nhiều thế kỷ.<ref>{{Chú thích web|url=http://library.thinkquest.org/TQ0312582/unification.html |tiêu đề=Unification of Italy |nhà xuất bản=Library.thinkquest.org |ngày=ngày 4 tháng 4 năm 2003 |ngày truy cập=ngày 19 tháng 11 năm 2009 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20090307050237/http://library.thinkquest.org/TQ0312582/unification.html |ngày lưu trữ= ngày 7 tháng 3 năm 2009 |df= }}</ref> Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, [[Vương quốc Ý]] nhanh chóng công nghiệp hoá, song chủ yếu là tại miền bắc, và giành được một đế quốc thực dân,<ref name="allempires.com">{{Chú thích web|url=http://www.allempires.com/article/index.php?q=italian_colonial |tiêu đề=The Italian Colonial Empire |nhà xuất bản=All Empires |ngày truy cập=ngày 17 tháng 6 năm 2012 |trích dẫn=At its peak, just before WWII, the Italian Empire comprehended the territories of present time Italy, Albania, Rhodes, Dodecaneses, Libya, Ethiopia, Eritrea, the majority of Somalia and the little concession of Tientsin in China}}</ref> trong khi miền nam phần lớn bị loại trừ khỏi công nghiệp hoá.<ref>{{Chú thích web|url=http://globalmakeover.com/sites/economicreconstruction.com/static/JonRynn/FirstChapterDissertation.pdf |tiêu đề=Microsoft Word - 447F3DE3-55E9-08D35E.doc |định dạng=PDF |ngày= |ngày truy cập = ngày 15 tháng 3 năm 2017}}</ref> Ý là nước chiến thắng chính trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]], song vương quốc lâm vào một giai đoạn khủng hoảng kinh tế và rối loạn xã hội, mở đường cho [[Phát xít Ý|chủ nghĩa độc tài phát xít]] nổi lên vào năm 1922. Ý tham gia [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] bên [[phe Trục]] và kết quả là thất bại về quân sự, kinh tế bị tàn phá và nội chiến. Sau chiến tranh, Ý bãi bỏ chế độ quân chủ, khôi phục dân chủ, đạt được tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng suốt một thời gian dài, và trở thành một nền kinh tế tiên tiến với quy mô lớn dù có các giai đoạn náo động về xã hội-chính trị.<ref name=qq>[http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2016/01/pdf/text.pdf IMF Advanced Economies List. World Economic Outlook, April 2016, p. 148]</ref><ref name=cia>{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/appendix/appendix-b.html|tiêu đề=Appendix B. International Organizations and Groups. |work=[[World Factbook]].|tác giả=CIA|năm=2008|ngày truy cập = ngày 10 tháng 4 năm 2008}}</ref><ref name="wb">[http://data.worldbank.org/about/country-and-lending-groups#High_income Country and Lending Groups.] [[World Bank]]. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2016.</ref>
 
Ngày nay, Ý có GDP danh nghĩa lớn thứ ba trong [[khu vực đồng euro]] và [[Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa|đứng thứ tám thế giới]], và có của cải quốc gia đứng thứ sáu thế giới. Quốc gia này ở mức rất cao về [[chỉ số phát triển con người]] và xếp hạng sáu thế giới về tuổi thọ dự tính. Ý giữ vai trò nổi bật trong các vấn đề kinh tế, quân sự, văn hoá và ngoại giao khu vực và toàn cầu, và là một [[Cường quốc vùng|cường quốc khu vực]]<ref>Gabriele Abbondanza, ''Italy as a Regional Power: the African Context from National Unification to the Present Day'' (Rome: Aracne, 2016)</ref><ref>"''Operation Alba may be considered one of the most important instances in which Italy has acted as a regional power, taking the lead in executing a technically and politically coherent and determined strategy.''" See Federiga Bindi, ''Italy and the European Union'' (Washington, D.C.: Brookings Institution Press, 2011), p. 171.</ref> cũng như [[Cường quốc|đại cường quốc]] theo nhiều nguồn.<ref name="Canada Among Nations">{{chú thích sách|title=Canada Among Nations, 2004: Setting Priorities Straight|date=ngày 17 tháng 1 năm 2005|publisher=McGill-Queen's Press – MQUP|isbn=0773528369|page=85|url=https://books.google.com/books?id=nTKBdY5HBeUC&printsec=frontcover&dq=Canada+Among+Nations,+2004:+Setting+Priorities+Straight&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjY4P_wzKXNAhXBJsAKHTXoBBQQ6AEIHDAA#v=onepage&q=Canada%20Among%20Nations%2C%202004%3A%20Setting%20Priorities%20Straight&f=false|accessdate=ngày 13 tháng 6 năm 2016}} ("''The United States is the sole world's superpower. France, Italy, Germany and the United Kingdom are great powers''")</ref><ref name="Milena Sterio">{{chú thích sách|last1=Sterio|first1=Milena|title=The right to self-determination under international law: "selfistans", secession and the rule of the great powers|date=2013|publisher=Routledge|location=Milton Park, Abingdon, Oxon|isbn=0415668182|page=xii (preface)|url=https://books.google.com/books?id=-QuI6n_OVMYC&printsec=frontcover&dq=The+Right+to+Self-determination+Under+International+Law:+%22selfistans%22,+Secession+and+the+Rule+of+the+Great+Powers&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwi55M-kyqXNAhWpK8AKHe2sCPUQ6AEIHDAA#v=onepage&q=The%20Right%20to%20Self-determination%20Under%20International%20Law%3A%20%22selfistans%22%2C%20Secession%20and%20the%20Rule%20of%20the%20Great%20Powers|accessdate=ngày 13 tháng 6 năm 2016}} ("''The great powers are super-sovereign states: an exclusive club of the most powerful states economically, militarily, politically and strategically. These states include veto-wielding members of the United Nations Security Council (United States, United Kingdom, France, China, and Russia), as well as economic powerhouses such as Germany, Italy and Japan.''")</ref> Ý là một thành viên sáng lập và chủ đạo trong [[Liên minh châu Âu]], và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế, như [[Liên Hiệp Quốc]], [[NATO]], [[OECD]], [[OSCE]], [[WTO]], [[G7]], [[G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)|G20]], [[Liên minh Địa Trung Hải]]. Ý sở hữu 533 [[di sản thế giới]] UNESCO, đứng đầu thế giới, và là đứng thứ năm về số lượng du khách nước ngoài.
{{TOC limit|3}}
 
Dòng 82:
=== Tiền sử và cổ đại ===
[[Tập tin:Veduta di Paestum 2010.jpg|thumb|left|Đền thờ Hera tại [[Paestum]], nằm trong số các đền thờ [[Thức cột Doric|Doric]] lớn nhất và được bảo quản tốt nhất trên thế giới]]
Các cuộc khai quật trên khắp nước Ý đã khám phá sự hiện diện của [[người Neanderthal]] có niên đại từ thời [[Thời đại đồ đá cũ|đồ đá cũ]], khoảng 200280.000 năm trước,<ref>Kluwer Academic/Plenum Publishers 2001, ch. 2. {{ISBN|0-306-46463-2}}.</ref> [[Người hiện đại về giải phẫu|Người hiện đại]] xuất hiện vào khoảng 401.000 năm trước. Các di chỉ khảo cổ từ giai đoạn này gồm có hang động Addaura, người Altamura, Ceprano, đồi Poggiolo và thị trấn Gravina ở Puglia.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.iipp.it|tiêu đề=Istituto Italiano di Preistoria e Protostoria|nhà xuất bản=IIPP|ngày=ngày 29 tháng 1 năm 2010}}</ref>
 
Các dân tộc cổ đại của Ý thời tiền La Mã, như Umbria, Latinh (khởi nguồn của người La Mã), Volsci, Osci, Sanniti, Sabini, [[Người Celt|Celti]], Liguri – thuộc nhóm Ấn-Âu; các dân tộc lớn trong lịch sử có khả năng không mang di sản Ấn-Âu là [[Văn minh Etrusca|người Etrusca]], người Elimi và Sicani tại Sicilia, và người Sardegna tiền sử sở hữu văn minh Nuraghe. Các dân tộc Ý cổ đại khác thuộc các ngữ hệ chưa xác định song có khả năng là có nguồn gốc phi Ấn-Âu, như người Reti và Cammuni, được biết đến với [[Các hình khắc trên đá ở Valcamonica|các hình khắc trên đá]].
Dòng 90:
=== La Mã cổ đại ===
[[Tập tin:Colosseum in Rome, Italy - April 2007.jpg|thumb|[[Đấu trường La Mã]] (Colosseum) tại Roma, được xây vào khoảng năm 70-80 CN, được nhận định là một trong những công trình vĩ đại nhất về kiến trúc và kỹ thuật của lịch sử cổ đại]]
Roma (La Mã) là khu dân cư nằm gần một khúc cạn của sông [[Tevere]], theo quy ước thì nó có mốc thành lập là năm 753 TCN. La Mã nằm dưới quyền cai trị của một [[Vương quốc La Mã|chế độ quân chủ]] trong vòng 2441844 năm. Ban đầu các quân chủ có nguồn gốc Latinh và Sabini, về sau các quốc vương là [[Văn minh Etrusca|người Etrusca]]. Theo truyền thuyết thì có bảy vị quốc vương kế tiếp nhau từ [[Romulus]] đến [[Lucius Tarquinius Superbus|Tarquinius Superbus]]. Năm 509 TCN, người La Mã trục xuất vị quốc vương cuối cùng khỏi thành phố của họ, và lập ra một [[Cộng hòa La Mã|chế độ cộng hoà]] theo chính thể đầu sỏ.
 
Sau khi [[Julius Caesar]] nổi lên rồi [[Vụ ám sát Julius Caesar|bị giết]] trong thế kỷ I TCN, La Mã trở thành một [[Đế quốc La Mã|đế quốc]] khổng lồ qua một tiến trình phát triển dài nhiều thế kỷ, có lãnh thổ trải dài từ [[Anh thuộc La Mã|Anh]] đến biên giới với [[Ba Tư]], nắm giữ toàn bộ bồn địa Địa Trung Hải, trong đó Hy Lạp cùng La Mã và nhiều nền văn hoá khác hợp nhất thành một nền văn minh độc đáo. Vị [[Hoàng đế La Mã|hoàng đế]] đầu tiên là [[Augustus]], thời gian cai trị của ông kéo dài và có nhiều thắng lợi, khởi đầu một thời kỳ hoàng kim với hoà bình và thịnh vượng.
 
Đế quốc La Mã nằm trong số các thế lực kinh tế, văn hoá, chính trị và quân sự hùng mạnh nhất thế giới khi đó. Đây cũng là một trong các [[Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất|đế quốc rộng lớn nhất]] trong lịch sử thế giới. Vào đỉnh cao dưới thời [[Traianus]], đế quốc chiếm giữ 5 triệu.800 km².<ref name="size">{{cite journal |journal=Social Science History |title=Size and Duration of Empires: Growth-Decline Curves, 600 B.C. to 600 A.D |first=Rein |last=Taagepera |volume=3 |issue=3/4 |year=1979 |page=125|doi=10.2307/1170959|jstor=1170959|publisher=Duke University Press |authorlink=Rein Taagepera}}</ref><ref name="cliodynamics.info">{{cite journal |last1=Turchin|first1=Peter|last2=Adams|first2=Jonathan M.|last3=Hall|first3=Thomas D | title = East-West Orientation of Historical Empires | journal = Journal of world-systems research|date=2006 |volume=12|issue=2 |page=222|url = http://peterturchin.com/PDF/Turchin_Adams_Hall_2006.pdf|accessdate=ngày 6 tháng 2 năm 2016 |issn= 1076-156X}}</ref> Di sản La Mã có ảnh hưởng sâu sắc đến văn minh phương Tây, định hình hầu hết thế giới hiện đại; trong số nhiều di sản của quyền thống trị La Mã, có việc sử dụng rộng rãi [[Nhóm ngôn ngữ Rôman|các ngôn ngữ Roman]] có nguồn gốc từ tiếng Latinh, [[Số La Mã|chữ số La Mã]], chữ cái và [[Lịch Gregorius|lịch phương Tây]] hiện đại, cũng như việc Cơ Đốc giáo nổi lên thành một tôn giáo tầm cỡ thế giới với số lượng tín đồ lớn.<ref>{{chú thích sách|last=Richard|first=Carl J.|title=Why we're all Romans: the Roman contribution to the western world|year=2010|publisher=Rowman & Littlefield|location=Lanham, Md.|isbn=0-7425-6779-6|pages=xi–xv|edition=1st pbk.}}</ref>
 
Quá trình suy yếu chậm của đế quốc bắt đầu vào thế kỷ III, đế quốc bị phân thành hai nửa vào năm 395. [[Đế quốc Tây La Mã|Đế quốc phía Tây]] chịu áp lực từ [[Giai đoạn Di cư|các cuộc xâm lăng]] của người man di, và cuối cùng tan rã vào năm 476, khi [[Romulus Augustulus|hoàng đế cuối cùng]] bị một tù trưởng [[Các dân tộc German|German]] là [[Odoacer]] phế truất, còn [[Đế quốc Đông La Mã|Đế quốc phía Đông]] tồn tại trong gần một nghìn năm nữa.
Dòng 123:
Các ý tưởng và lý tưởng Phục hưng nhanh chóng được truyền bá đến Bắc Âu, Pháp, Anh và phần lớn châu Âu. Trong khi đó, việc khám phá [[châu Mỹ]] và các tuyến đường mới đến [[châu Á]], cũng như việc [[Đế quốc Ottoman]] nổi lên đều làm xói mòn vị thế chi phối truyền thống của Ý trong mậu dịch với phương Đông, gây suy thoái kinh tế kéo dài trên bán đảo.
 
[[Các cuộc chiến tranh Ý]] (1494-1559) bắt nguồn từ kình địch giữa Pháp và Tây Ban Nha, các thành bang Ý dần mất độc lập và nằm dưới quyền chi phối của ngoại bang, ban đầu là [[Habsburg Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] (1559 đến 1713) và sau là [[Quân chủ Habsburg|Áo]] (1713 đến 1796). Năm 1629–1631, một đợt bùng phát dịch bệnh nữa khiến cho khoảng 1494,5% dân số Ý mất mạng.<ref>Karl Julius Beloch, ''Bevölkerungsgeschichte Italiens'', volume 3, pp. 359–360.</ref> Ngoài ra, khi Đế quốc Tây Ban Nha bắt đầu suy yếu vào thế kỷ XVII, các thuộc địa của họ tại Napoli, Sicilia, Sardegna và Milano cũng tương tự. Đặc biệt, miền nam Ý trở nên bần cùng và tách khỏi dòng chính của các sự kiện tại châu Âu.<ref>{{chú thích sách|last=Thomas James Dandelet, John A. Marino|title=Spain in Italy: Politics, Society, and Religion 1500–1700|year=2007|publisher=Koninklijke Brill|location=Leiden|isbn=978-90-04-15429-2}}</ref>
 
Trong thế kỷ XVIII, do hậu quả của [[Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha]], Áo thay thế Tây Ban Nha trong vai trò thế lực ngoại bang chi phối Ý. Trong khi đó, [[Nhà Savoy]] nổi lên thành một thế lực khu vực, bành trướng đến [[Piemonte]] và [[Sardegna]]. Cũng trong thế kỷ XVIII, suy thoái kéo dài hai thế kỷ được tạm ngừng nhờ các cải cách kinh tế và chính quyền do tầng lớp tinh hoa cầm quyền tiến hành tại một số quốc gia.<ref>{{chú thích sách|last=Galasso|first=Giuseppe|title=Storia d'Italia 1: I caratteri originali|year=1972|publisher=Einaudi| location=Turin|pages=509–10}}</ref> Trong [[Các cuộc chiến tranh của Napoléon|Các cuộc chiến tranh]] của [[Napoléon]], miền bắc và miền trung Ý bị xâm chiếm và được tái tổ chức thành [[Vương quốc Ý (Napoléon)|Vương quốc Ý]], một nhà nước phụ thuộc của [[Đệ Nhất Đế chế Pháp|Đế quốc Pháp]],<ref>Napoleon Bonaparte, "The Economy of the Empire in Italy: Instructions from Napoleon to Eugène, Viceroy of Italy," ''Exploring the European Past: Texts & Images'', Second Edition, ed. Timothy E. Gregory (Mason: Thomson, 2007), 65–66.</ref> còn nửa phía nam của bán đảo thuộc quyền cai quản của em rể Napoléon là [[Joachim Murat]], người này lên ngôi [[Vương quốc Napoli|Quốc vương Napoli]]. [[Đại hội Viên]] 1814 khôi phục tình thế vào cuối thế kỷ XVIII, song lý tưởng của [[Cách mạng Pháp]] không thể bị diệt trừ, và nó nhanh chóng nổi lên trong các biến động chính trị mang tính đặc trưng cho phần đầu thế kỷ XIX.
Dòng 141:
{{ISBN|0-275-97204-6}}</ref><ref>Mack Smith, Denis: ''Mussolini.'' Knopf, 1982. Page 31. {{ISBN|0-394-50694-4}}</ref> đánh dấu kết thúc chiến tranh trên [[Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)|Mặt trận Ý]], đảm bảo giải thể Đế quốc Áo-Hung và là công cụ chủ yếu để kết thúc Thế chiến chưa đến hai tuần sau đó.
 
Trong chiến tranh, có trên 65019.150.000 binh sĩ Ý và nhiều thường dân thiệt mạng<ref>{{chú thích sách|title=La Salute pubblica in Italia durante e dopo la Guerra|last=Mortara|first=G|year=1925|publisher=Yale University Press|location=New Haven|isbn=}}</ref> và vương quốc đi đến bờ vực phá sản. Theo các hiệp định hoà bình [[Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)|Saint-Germain]], [[Hiệp định Rapallo (1920)|Rapallo]] và [[Hiệp định Roma (1924)|Roma]], Ý giành được hầu hết các lãnh thổ được hứa hẹn, song không có [[Dalmatia]] (trừ [[Zadar|Zara]]), khiến các phần tử dân tộc chủ nghĩa cho rằng chiến thắng như là "bị què quặt".
 
=== Phát xít ===
Dòng 274:
 
{{Italy Labelled Map|float=left}}
{| class="sortable wikitable" style="text-align:left; width:45%; float:right;"
|-
! Vùng !! Thủ phủ !! Diện tích<br> (km²) !! Dân số
|-
| [[Abruzzo]] || [[L'Aquila]]
| style="text-align:right" | 10.763
| style="text-align:right" | 1.331.574
|-
| [[Thung lũng Aosta]] || [[Aosta]]
| style="text-align:right" | 3.263
| style="text-align:right" | 128.298
|-
| [[Basilicata]] || [[Potenza]]
| style="text-align:right" | 9.995
| style="text-align:right" | 576.619
|-
| [[Calabria]] || [[Catanzaro]]
| style="text-align:right" | 15.080
| style="text-align:right" | 1.976.631
|-
| [[Campania]] || [[Napoli]]
| style="text-align:right" | 13.590
| style="text-align:right" | 5.861.529
|-
| [[Emilia-Romagna]] || [[Bologna]]
| style="text-align:right" | 22.446
| style="text-align:right" | 4.450.508
|-
| [[Friuli-Venezia Giulia]] || [[Trieste]]
| style="text-align:right" | 7.858
| style="text-align:right" |1.227.122
|-
| [[Lazio]] || [[Roma]]
| style="text-align:right" | 17.236
| style="text-align:right" | 5.892.425
|-
| [[Liguria]] || [[Genova]]
| style="text-align:right" | 5.422
| style="text-align:right" | 1.583.263
|-
| [[Lombardia]] || [[Milano]]
| style="text-align:right" | 23.844
| style="text-align:right" | 10.002.615
|-
| [[Marche]] || [[Ancona]]
| style="text-align:right" | 9.366
| style="text-align:right" | 1.550.796
|-
| [[Molise]] || [[Campobasso]]
| style="text-align:right" | 4.438
| style="text-align:right" | 313.348
|-
| [[Piemonte]] || [[Torino]]
| style="text-align:right" | 25.402
| style="text-align:right" | 4.424.467
|-
| [[Puglia]] || [[Bari (thành phố)|Bari]]
| style="text-align:right" | 19.358
| style="text-align:right" | 4.090.105
|-
| [[Sardegna]] || [[Cagliari]]
| style="text-align:right" | 24.090
| style="text-align:right" | 1.663.286
|-
| [[Sicilia]] || [[Palermo]]
| style="text-align:right" | 25.711
| style="text-align:right" | 5.092.080
|-
| [[Toscana]] || [[Firenze]]
| style="text-align:right" | 22.993
| style="text-align:right" | 3.752.654
|-
| [[Trentino-Nam Tirol]] || [[Trento]]
| style="text-align:right" | 13.607
| style="text-align:right" | 1.055.934
|-
| [[Umbria]] || [[Perugia]]
| style="text-align:right" | 8.456
| style="text-align:right" | 894.762
|-
| [[Veneto]] || [[Venezia]]
| style="text-align:right" | 18.399
| style="text-align:right" | 4.927.596
|}
{{clear}}
 
Hàng 366 ⟶ 282:
Ý có [[kinh tế hỗn hợp]] tư bản chủ nghĩa, với quy mô lớn thứ ba trong [[khu vực đồng euro]] và lớn thứ tám thế giới vào năm 2015.<ref>{{Chú thích web|url=http://databank.worldbank.org/data/download/GDP.pdf |work=The World Bank: World Development Indicators database |tiêu đề=Gross domestic product (2015) |ngày=ngày 28 tháng 4 năm 2017 |nhà xuất bản=World Bank |ngày truy cập=ngày 17 tháng 5 năm 2017}}</ref> Quốc gia này là một thành viên sáng lập của [[G7]], [[khu vực đồng euro]] và [[OECD]]. Ý được nhìn nhận là một trong các quốc gia công nghiệp hoá hàng đầu thế giới, và là một quốc gia chủ đạo trong mậu dịch quốc tế.<ref>{{chú thích báo|last1=Sensenbrenner|first1=Frank|last2=Arcelli|first2=Angelo Federico|title=Italy's Economy Is Much Stronger Than It Seems|url=http://www.huffingtonpost.com/frank-sensenbrenner/italy-economy_b_3401988.html|accessdate=ngày 25 tháng 11 năm 2014|publisher=The Huffington Post}}</ref><ref>{{chú thích báo|last1=Dadush|first1=Uri|title=Is the Italian Economy on the Mend?|url=http://carnegieeurope.eu/publications/?fa=50565&reloadFlag=1|accessdate=ngày 25 tháng 11 năm 2014|publisher=Carnegie Europe}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Doing Business in Italy: 2014 Country Commercial Guide for U.S. Companies|url=http://www.export.gov/italy/static/2014%20CCG%20Italy_Latest_eg_it_076513.pdf|nhà xuất bản=United States Commercial Service|ngày truy cập=ngày 25 tháng 11 năm 2014|url hỏng=yes|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20140715152504/http://www.export.gov/italy/static/2014%20CCG%20Italy_Latest_eg_it_076513.pdf|ngày lưu trữ=ngày 15 tháng 7 năm 2014|df=dmy-all}}</ref> Đây là một quốc gia phát triển cao độ, có chất lượng sinh hoạt cao thứ tám thế giới vào năm 2005<ref name="economist.com">[http://www.economist.com/media/pdf/QUALITY_OF_LIFE.pdf The Economist Intelligence Unit’s quality-of-life index], Economist, 2005</ref> và đứng thứ 26 về chỉ số phát triển con người vào năm 2015.<ref name="UNDP2016">{{Chú thích web|url=http://hdr.undp.org/sites/default/files/2016_human_development_report.pdf |tiêu đề= Human Development Report 2016 – "Human Development for Everyone"|nhà xuất bản=HDRO (Human Development Report Office) [[United Nations Development Programme]]|ngày truy cập=ngày 22 tháng 3 năm 2017}}</ref> Ý được biết đến với ngành kinh doanh sáng tạo và cải tiến,<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=The Global Creativity Index 2011|url=http://martinprosperity.org/media/GCI%20Report%20Sep%202011.pdf|nhà xuất bản=Martin Prosperity Institute|ngày truy cập=ngày 26 tháng 11 năm 2014}}</ref> lĩnh vực nông nghiệp quy mô lớn và cạnh tranh<ref>{{Chú thích web|họ=Aksoy|tên=M. Ataman|họ 2=Ng|tên 2=Francis|tiêu đề=The Evolution of Agricultural Trade Flows|url=https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/3793/WPS5308.pdf?sequence=1|nhà xuất bản=[[World Bank|The World Bank]]|ngày truy cập=ngày 25 tháng 11 năm 2014}}</ref> (Ý là nước sản xuất rượu vang lớn nhất thế giới năm 2011),<ref>{{chú thích báo|last=Pisa|first=Nick|title=Italy overtakes France to become world's largest wine producer|url=http://www.telegraph.co.uk/foodanddrink/wine/8571222/Italy-overtakes-France-to-become-worlds-largest-wine-producer.html|accessdate=ngày 17 tháng 8 năm 2011|newspaper=The Telegraph|date=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref> có ảnh hưởng và có chất lượng cao trong các ngành ô tô, máy móc, thực phẩm, thiết kế và thời trang.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Automotive Market Sector Profile – Italy|url=http://www.enterprisecanadanetwork.ca/_uploads/resources/Automotive-Market-Sector-Profile-Italy.pdf|nhà xuất bản=The Canadian Trade Commissioner Service|ngày truy cập=ngày 26 tháng 11 năm 2014}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Data & Trends of the European Food and Drink Industry 2013–2014|url=http://www.fooddrinkeurope.eu/uploads/publications_documents/Data__Trends_of_the_European_Food_and_Drink_Industry_2013-2014.pdf|nhà xuất bản=FoodDrinkEurope|ngày truy cập=ngày 26 tháng 11 năm 2014|url hỏng=yes|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20141206010318/http://www.fooddrinkeurope.eu/uploads/publications_documents/Data__Trends_of_the_European_Food_and_Drink_Industry_2013-2014.pdf|ngày lưu trữ=ngày 6 tháng 12 năm 2014|df=dmy-all}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Italy fashion industry back to growth in 2014|url=http://uk.reuters.com/article/2014/01/10/uk-italy-fashion-growth-idUKBREA0912220140110|nhà xuất bản=Reuters|ngày truy cập=ngày 26 tháng 11 năm 2014}}</ref>
 
[[Tập tin:Fiat 500 in Emilia-Romagna.jpg|thumb|left|Một chiếc [[Fiat 500 (2007)|Fiat 500]] của hãng ô tô hàng đầu thế giới [[Fiat Chrysler Automobiles|FCA]].<ref>{{Chú thích web |url = http://driving.ca/toyota/corolla/auto-news/news/the-top-10-largest-automakers-in-the-world |tiêu đề = The top 10 largest automakers in the world |họ = Leblanc |tên = John |ngày = ngày 25 tháng 4 năm 2014 |nhà xuất bản = ''Driving'' |ngày truy cập = ngày 29 tháng 4 năm 2017 }}</ref> Ý duy trì một ngành công nghiệp ô tô quy mô lớn, và là nước xuất khẩu hàng hoá lớn thứ bảy thế giới.<ref name="OECDtrade">{{Chú thích web|tiêu đề=Trade in goodsExports, Million US dollars, 2016|url=https://data.oecd.org/trade/trade-in-goods.htm#indicator-chart|nhà xuất bản=[[OECD]]|ngày truy cập=ngày 17 tháng 5 năm 2017}}</ref>]]
Ý là quốc gia sản xuất lớn thứ sáu thế giới,<ref>"[http://databank.worldbank.org/data/reports.aspx?source=2&series=NV.IND.MANF.KD&country= Manufacturing, value added (current US$)]". accessed on ngày 17 tháng 5 năm 2017.</ref> với đặc điểm là có số lượng công ty đa quốc gia ít hơn so với các nền kinh tế khác có quy mô tương đương, và có lượng lớn các doanh nghiệp cỡ vừa và nhỏ năng động, tập trung vào một số khu công nghiệp là xương sống của công nghiệp Ý. Khu vực chế tạo thường tập trung vào xuất khẩu thị trường ngách và các sản phẩm xa xỉ, một mặt nó kém năng lực cạnh tranh về số lượng, mặt khác do có sản phẩm chất lượng hơn nên Ý có năng lực hơn trong cạnh tranh với Trung Quốc và các nền kinh tế châu Á mới nổi khác vốn dựa vào chi phí lao động thấp.<ref>{{chú thích báo|url=http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/ECAEXT/0,,contentMDK:21808326~menuPK:258604~pagePK:2865106~piPK:2865128~theSitePK:258599,00.html|title=Knowledge Economy Forum 2008: Innovative Small And Medium Enterprises Are Key To Europe & Central Asian Growth|publisher=The World Bank|date=ngày 19 tháng 5 năm 2005|accessdate =ngày 17 tháng 6 năm 2008}}</ref> Ý là nước xuất khẩu lớn thứ bảy thế giới vào năm 2016, các đối tác mậu dịch lớn nhất của Ý là các thành viên khác trong Liên minh châu Âu, chiếm hơn một nửa giao dịch. Các đối tác mậu dịch lớn nhất của Ý trong EU là Đức (12,9%), Pháp (11,4%) và Tây Ban Nha (7,4%) theo dữ liệu năm 2011.<ref name="cia.gov">{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/it.html |tiêu đề=CIA – The World Factbook |nhà xuất bản=[[CIA]] |ngày truy cập=ngày 26 tháng 1 năm 2011}}</ref>. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Ý gồm [[ô tô]] ([[Fiat Group]], [[Aprilia]], [[Ducati]], [[Piaggio]]), hoá chất, sản phẩm hoá dầu, hàng điện tử ([[Eni]], [[Enel]], [[Edison]]), hàng không và công nghệ quốc phòng ([[Alenia]], [[Agusta]], [[Finmeccanica]]), vũ khí ([[Beretta]]); nhưng các sản phẩm nổi tiếng nhất lại thuộc lĩnh vực thời trang ([[Armani]], [[Valentino]], [[Versace]], [[Dolce & Gabbana]], [[Benetton]], [[Prada]], [[Gucci]], [[Luxottica]]), công nghiệp thực phẩm ([[Barilla Group]], [[Martini & Rossi]], [[Campari]], [[Parmalat]]), xe hơi hạng sang ([[Ferrari]], [[Maserati]], [[Lamborghini]], [[Pagani]]) và du thuyền ([[Ferretti]], [[Azimut]]).
 
Ý là bộ phận của thị trường chung châu Âu, một thị trường có trên 5001,2 triệu người tiêu dùng. Một vài chính sách thương mại nội địa được xác định theo các hiệp định giữa các thành viên Liên minh châu Âu và bởi cơ quan lập pháp Liên minh châu Âu. Ý cho lưu hành tiền tệ chung châu Âu là [[euro]] vào năm 2002.<ref name="euroc">{{chú thích báo |title =Germans Say Goodbye to the Mark, a Symbol of Strength and Unity |newspaper=The New York Times |accessdate =ngày 18 tháng 3 năm 2011 |url = https://www.nytimes.com/2002/01/01/world/germans-say-goodbye-to-the-mark-a-symbol-of-strength-and-unity.html |first=Edmund L. |last =Andrews |date=ngày 1 tháng 1 năm 2002}}</ref><ref>{{chú thích báo |title=On Jan.&nbsp;1, out of many arises one Euro |newspaper=St. Petersburg Times |first= Susan |last =Taylor Martin |date=ngày 28 tháng 12 năm 1998 |page=National, 1.A }}</ref> Khu vực đồng euro có khoảng 330 triệu công dân, chính sách tiền tệ của nó được xác định bởi [[Ngân hàng Trung ương châu Âu]].
 
Ý chịu tổn thất rất nặng từ [[Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008|khủng hoảng tài chính 2007–08]] và sau đó là [[khủng hoảng nợ công châu Âu]], làm trầm trọng thêm các vấn đề cấu trúc của quốc gia.<ref>{{Chú thích web|họ=Orsi|tên=Roberto|tiêu đề=The Quiet Collapse of the Italian Economy|url=http://blogs.lse.ac.uk/eurocrisispress/2013/04/23/the-quiet-collapse-of-the-italian-economy/|nhà xuất bản=The London School of Economics|ngày truy cập=ngày 24 tháng 11 năm 2014}}</ref> Thực tế, sau khi tăng trưởng GDP mạnh mẽ 5–6% mỗi năm từ thập niên 1950 đến đầu thập niên 1970,<ref>{{chú thích sách