Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bob Dylan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: Chúa Jesus → Jesus using AWB
Dòng 147:
Tới cuối thập niên 1970, Dylan trở thành tín đồ [[Kitô giáo]] [[tái sinh]]<ref>Sounes, trang 323–337.</ref><ref>Heylin (2000), trang 490–526.</ref><ref>Phỏng vấn Dylan cùng Karen Hughes, ''The Dominion'', Wellington, New Zealand, 21 tháng 5 năm 1980; in trong Cott (ed.), ''Dylan on Dylan: The Essential Interviews'', trang 275–278</ref> và cho phát hành 2 album nhạc phúc âm Kitô giáo. ''[[Slow Train Coming]]'' (1979) được thực hiện với phần chơi guitar điện bởi [[Mark Knopfler]] (từ [[Dire Straits]]) và sản xuất bởi một nhân vật tiếng tăm trong dòng nhạc R&B, [[Jerry Wexler]]. Wexler sau này kể lại rằng Dylan đã cố gắng cảm hóa ông trong thời gian thu âm album, và ông đáp lại: ''"Này Bob, cậu đang nói chuyện với một gã Do Thái 62 tuổi vô thần đấy! Hãy tập trung vào album đi."''<ref>Heylin (2000), trang 501–503.</ref> Album giúp Dylan đoạt giải Grammy cho Trình diễn giọng nam xuất sắc nhất trong ca khúc "[[Gotta Serve Somebody]]". Album thứ 2 cùng chủ đề, ''[[Saved (album)|Saved]]'' (1980), nhận được nhiều đánh giá lẫn lộn và được cây viết Michael Gray miêu tả "thứ gần gũi với album trước đó mà Dylan vừa thực hiện, kiểu ''Slow Train Coming II'' hoặc thấp hơn"<ref>Gray (2000), trang 11.</ref>. Trong những chuyến lưu diễn cuối năm 1979 đầu năm 1980, Dylan không trình diễn bất cứ ca khúc nào thời kỳ trước đó, và anh đưa lên sân khấu cả những quan điểm về đức tin của mình, ví dụ như:
 
:"Nhiều năm trước họ... nói rằng tôi là một nhà truyền đạo. "Không, tôi không phải", nhưng họ vẫn nói "Có, anh là một nhà truyền đạo", tôi liền đáp "Không phải tôi". Và họ vẫn cứ nhắc lại "Cậu chắc chắn là một nhà truyền đạo", họ đã cố gắng thuyết phục tôi như vậy. Nay tôi đã giác ngộ và tôi nói Chúa Jesus là câu trả lời của tôi. Giờ họ nói "Bob Dylan không phải là một người truyền đạo!", có vẻ họ không chấp nhận nổi sự thay đổi này."<ref>{{Chú thích web| url = http://www.bjorner.com/DSN05347%201980%20Second%20Gospel%20Tour.htm#DSN05410| tiêu đề = Omaha, Nebraska, 25 tháng 1 năm 1980| author=[[Olof Björner|Björner]]| ngày = ngày 8 tháng 6 năm 2001| ngày truy cập =ngày 11 tháng 9 năm 2008| nhà xuất bản=Bjorner's Still On The Road}}</ref>{{#tag:ref|Từ "nhà truyền đạo" trong văn cảnh gốc là "prophet". Đây là một từ nghĩa rất rộng, ám chỉ những nghĩa như "người tiên phong", "thủ lĩnh", thậm chí "phù thủy". Việc hiểu nghĩa từ này cần phụ thuộc ngữ cảnh, ở đây, dùng từ đa nghĩa như "prophet" cũng là một dụng ý của bản thân Dylan (và người nói).|group="gc"}}
 
Việc Dylan trở thành tín đồ Kitô giáo tái sinh không được nhiều người biết tới, chung quy chỉ trong số những người hâm mộ và những người bạn nhạc sĩ<ref>Sounes, trang 334–336.</ref>. Không lâu trước khi bị [[Vụ ám sát John Lennon|ám sát]], [[John Lennon]] cho thu âm ca khúc "Serve Yourself" để đáp trả lại sáng tác "Gotta Serve Somebody" của Dylan<ref>{{chú thích sách|first=Robert|last=Rosen|title=Nowhere Man: The Final Days of John Lennon|year=2002|publisher=Quick American Archives|page=137|isbn=0-932551-51-3|ref=harv}}</ref>. Năm 1981, nhà báo Stephen Holden viết trên tờ ''New York Times'' rằng "không phải tuổi tác (lúc này Dylan đã 40 tuổi) hay những câu chuyện phổ biến về Kitô-giáo-tái-sinh đã làm hủy hoại cá tính mang tính biểu tượng của anh"<ref>{{chú thích báo|title=Rock: Dylan, in Jersey, Revises Old Standbys |work=The New York Times | first = Stephen | last = Holden |date= ngày 29 tháng 10 năm 1981 | page=C19|url=http://www.nytimes.com/1981/10/29/arts/rock-dylan-in-jersey-revises-old-standbys.html|accessdate=ngày 12 tháng 5 năm 2010 }}</ref>.
Dòng 485:
 
{{Authority control}}
 
{{DEFAULTSORT:Dylan, Bob}}
[[Thể loại:Bob Dylan| ]]