Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Carpe diem”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nguyen01 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Nguyen01 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 51:
[[Tập tin:Zonnewijzer Carpe Diem.jpg|nhỏ|phải|150px|Carpe diem]]
 
:<small>7</small> Bởi thế, hãy đi ăn bánh vui mừng
:Và uống rượu với lòng vui hớn hở
:Khi Chúa Trời chấp nhận sự lao công.
 
:<small>8</small> Và mọi lúc ngươi sẽ mặc áo trăng
:Trên đầu ngươi luôn hương dầu thơm ngát.
 
:<small>9</small> Trong những ngày hư không cuộc đời ngươi
:Dưới mặt trời đã ban nhờ Đức Chúa
:Cùng người vợ mình yêu thương vui vẻ
Dòng 64:
:Vì lao khổ làm ra dưới mặt trời.
 
:<small>10</small> Mọi việc mà bàn tay ngươi làm đặng
:Thì hãy gắng làm cho hết sức mình
:Vì dưới âm phủ, nơi ngươi đi đến
Dòng 70:
 
* Chương XXII, mục 13 sách Isaiah viết:
:<small>13</small> Thế mà chỉ thấy hoan hỉ vui mừng:
:mổ bò, giết chiên, ăn thịt, uống rượu:
:"Ăn đi, uống đi, vì ngày mai chúng ta sẽ chết!"
 
* Còn [[Tân Ước]], trong bức thư thứ nhất gửi các tín hữu Cô-rinh-tô (chương 15, mục 32) Thánh Phao-lô viết:
:<small>32</small>) Nếu vì những lý do phàm trần mà tôi đã chiến đấu với thú dữ tại Êphêxô, thì điều đó nào có ích gì cho tôi? Nếu kẻ chết không chỗi dậy, thì chúng ta cứ ăn cứ uống đi, vì ngày mai chúng ta sẽ chết.
 
* Nhà thơ [[Ba Tư]] trung cổ [[Thơ Rubaiyat của Omar Khayyam|Omar Khayyam]] qua các bài thơ [[Thơ Rubaiyat của Omar Khayyam|Rubaiyat]] nổi tiếng thế giới của mình đã thể hiện đầy đủ triết lý ''Carpe diem'' nhất. Bài giới thiệu bản [[tiếng Việt]] của cuốn sách này phân tích quan điểm hưởng lạc của Omar Khayyam, so sánh và liên hệ với [[Kinh Thánh]], triết học [[Epicurus]] và thơ ca cổ đại…