Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Buigiaha (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Nguyên nhân: Nguồn viết sao thì ghi như thế, tại sao cứ phải cắt xén làm gì? Nguồn này rõ ràng là từ trang "Tạp chí Cộng sản", ý kiến cũng là của một ông thuộc Đảng viên Cộng sản chứ có phải từ nguồn của Phương Tây đâu?
Dòng 554:
*[[Chủ nghĩa dân tộc]] và phong trào ly khai: Năm 1989, phong trào dân tộc chủ nghĩa ở Đông Âu đã mang lại sự thay đổi chế độ ở Ba Lan và phong trào này nhanh chóng lan sang [[Tiệp Khắc]], [[Nam Tư]] và các nhà nước vệ tinh của Liên Xô ở Đông Âu. Điều này đã thúc đẩy các phong trào ly khai ở nhiều nước Cộng hòa thuộc Liên Xô, đặc biệt là ở [[Ukraine|Ukraina]], [[Belarus]] và các nước vùng [[Baltic]]. Khi các nước Cộng hòa Xô viết này tuyên bố độc lập và tách khỏi Liên Xô, quyền lực của nhà nước trung ương bị suy yếu nghiêm trọng và đến năm 1991, Liên Xô bị giải thể.
 
Theo ông Tạ Ngọc Tấn, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Liên Xô có những sai lầm về mặt lý luận dẫn đến sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội do Liên Xô tạo ra như Stalin đã đưa ra những tư tưởng về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở thời kỳ quá độ trong một nước và sự gia tăng đấu tranh giai cấp, trấn áp trong xã hội; chủ trương kế hoạch hóa tập trung, công hữu hóa toàn bộ nền kinhliệu tếsản xuất và tư liệu tiêu dùng, phân phối trực tiếp bằng hiện vật, hợp tác hóa nông nghiệp bằng mọi giá... dẫn đến nạn đói xảy ra vào những năm 1930 - 1932, lực lượng sản xuất bị tiêu hao, xã hội bị chia rẽ nặng nề. Stalin cũng lãnhxây đạodựng một đảng theo phongxu cáchhướng độc đoán, thiếuchuyên dânquyền, chủngày càng quan liêu, xa rời nhân dân. Về sau, Liênthiếu dân lạichủ, mắc phảichế hạntổ chếchức khác:yếu kém, kỷ luật đảng lỏng lẻo,. tráchTrách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân trong hệ thống tổ chức của Đảng không rõ ràng,. côngCông tác kiểm tra, giám sát không chặt chẽ. ĐiềuTình nàytrạng đặc quyền, đặc lợi và quan liêu, nhũng nhiễu, cơ chế lựa chọn, sử dụng cán bộ không chặt chẽ, không hợp lý dẫn đến việc biến nó thành siêu quyền lực của một số người, lợi dụng quyền lực đó để cất nhắc người thân, củng cố lợi ích nhóm, thu“mua vénquan, lợibán íchchức”, thu lợi cho cá nhân. Các tổ chức quần chúng của Đảng bị hành chính hóa, không còn đại diện cho tiếng nói và quyền lợi của các nhóm xã hội mà các tổ chức ấy được giao là đại diện. Đảng Cộng sản Liên Xô đã dần trở thành một tổ chức chính trị độc tôn quyền lực, đứng trên pháp luật. Những người bất đồng ý kiến bị thanh trừng, nguyênđưa ra khỏi các vị trí lãnh đạo. Nguyên tắc tập trung dân chủ bị giải thích sai lạc để bảo vệ những nhóm lợi ích của cáccá nhân hay nhóm quan chức biếnquan chấtliêu dẫn tới tệ sùng bái cá nhân, độc đoán, chuyên quyền... Hầu hết các ý kiến, quan điểm khác với chủ trương, đường lối của Đảng, nhà nước đều không được khuyến khích, thậm chí còn bị quy chụp cho những tội danh nặng nề. Tình trạng thiếu dân chủ ảnh hưởng tiêu cực đến văn học - nghệ thuật, khoa học, nhất là khoa học xã hội. Việc hạn chế dân chủ đã hạn chế sự sáng tạo trong xã hội, hạn chế vai trò của nhân dân trong giám sát quyền lực, phản biện các chính sách xã hội, dẫn đến những bức xúc về tư tưởng, tinh thần trong xã hội không được giải tỏa, không có lối thoát, bị ức chế, kìm nén, gây nên không khí nặng nề, tạo nên những rạn nứt ngầm trong quan hệ giữa nhân dân với Đảng và nhà nước. Đảng Cộng sản Liên xô và Nhà nước Liên Xô đã áp dụng những biện pháp kinh tế mang tính hành chính, áp đặt, xóađể bỏgiải tất cảquyết các thànhnhiệm phầnvụ phát triển kinh tế ngoàibằng quốc doanh và tập thể,cách công hữu hóa hay tập thể hóa toàn bộ tư liệu sản xuất, yếu tố thị trường không được phát triển. NgoàiSở rahữu Liên nhân cònbị saithủ lầmtiêu bằng phương pháplực không đúngtước khiđoạt. tiếpTất cậncả vớicác chủthành nghĩaphần Marxkinh - Lenin, có thái độ bảo thủ đối với những giá trị bêntế ngoài, nhấtquốc doanh những tập liênthể quanđều đếnbị chủxóa nghĩa tư bảnbỏ. ĐâyThị là nguyên nhân cản trở,trường không cho phép phát triển hệdo thốngsản xuất luậnhàng khoahóa học,bị đúngcoi đắn. Trongxa bốilạ cảnhvới đó,chủ côngnghĩa cuộc “Cảihội. tổ”Ngoài ra Liên Xô lạicòn diễnsai ralầm nguyênphương tắc,pháp giốngkhông nhưđúng môtkhi cuộctiếp thửcận nghiệmvới phiêuchủ lưu.nghĩa NhữngMarx Đảng- viênLenin, trung thànhthái vớiđộ bảo tưởng cách mạngthủ, khônghẹp tánhòi thànhđối đườngvới lốinhững saigiá lầmtrị trongcủa “Cảivăn tổ”minh thì bịnhân loại khỏi Trung ương Đảng, làmnhất cho bộnhững máy Nhàliên nướcquan Xô Viết trở nên hỗn loạn, suy yếu. Sự suy yếu gây ra bởi "Cải tổ" đã tạo điều kiện cho các thế lực chống đối ở các nước Xã hộiđến chủ nghĩa tại Đôngbản. ÂuĐặc nổi lênbiệt, chốngsự pháđộc đảngđoán, cầm quyền và chínhchuyên quyền, gâymất rốidân loạnchủ cả hệchủ thống.nghĩa Sự thất bại của Liên Xônhânnguyên mộtnhân tổncản thấttrở, lớnkhông cho phongphép tràophát đấutriển tranhhệ thống hòa bình,luận độckhoa lập dân tộchọc, dân chủ, tiến bộ xã hội, nhưng nó cũng chứng minh tầmkhách quan trọng của nhận thức lý luận một cách sáng tạo, đểđúng lạiđắn bàitrong họcđiều xương máu về nhận thức và vận dụngkiện chủ nghĩa Marx -hội Lenin vàohình thực tiễnViết.<ref name="tapchicongsan.org.vn"/>
 
Ngày 17/3/1991, tại Liên Xô đã có một cuộc [[trưng cầu dân ý]] toàn Liên bang về việc có nên duy trì Liên bang Xô Viết nữa hay không. Trong số 148.574.606 cử tri tham gia bỏ phiếu, đã có 113.512.812 phiếu (76%) ủng hộ duy trì Liên Bang Xô Viết. Như vậy, ý nguyện của phần lớn người dân Liên Xô là vẫn muốn đất nước tồn tại. Nguyên nhân sự tan rã của Liên Xô không bắt nguồn từ ý nguyện của đa số nhân dân, mà thực chất đó là hậu quả do giới lãnh đạo cấp cao Liên Xô tự gây nên: họ đã tự phá hủy hệ thống chính trị, làm suy yếu bộ máy Nhà nước, rồi sau đó tự ý ra quyết định giải tán Nhà nước Liên Xô (dù điều này trái với kết quả trưng cầu dân ý trước đó chỉ vài tháng).<ref name="baodatviet"/>