Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mikoyan-Gurevich MiG-21”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 186:
Những máy bay nâng cấp MiG-21 'Bison' được đưa tin có hiệu suất tốt và có thể chống lại được những máy bay [[F-15]] và [[F-16]] của [[Không quân Hoa Kỳ]] trong cuộc tập trận chung Ấn Độ-Hoa Kỳ. Những phi công Mỹ đã ngạc nhiên với những khả năng của MiG-21 Bison. Theo tường trình thì trong các cuộc không chiến mô phỏng khả năng thao diễn của phiên bản 'Bison' mới đã bỏ xa những máy bay của phương Tây và có tỷ lệ chiến thắng lớn. Các phi công Mỹ nhận xét rằng MiG-21 Bison là một đối thủ rất ghê gớm với F-15C, do loại máy bay này có độ bộc lộ radar thấp, vận tốc cao và rất linh hoạt<ref name="theaviationist.com">[http://theaviationist.com/2014/05/02/cope-india-2004-results/]</ref>
 
Tuy nhiên, do tuổiẤn thọĐộ hoạtcố độnggắng củakhai thác những chiếc MiG-21 Ấn Độtuổi thọ bay đã quá cao (tới gần 50 năm), hồ sơ về tính an toàn của chúng rất đáng buồn: trong suốt quá50 trìnhnăm sử dụng, Ấn Độ đã mất hàng trăm chiếc MiG-21 do tai nạn với hơn 170 [[phi công]] thiệt mạng; tính riêng vài năm trở lại đây đã xảy ra 29 vụ tai nạn trong [[không quân Ấn Độ]], trong đó 12 vụ là của máy bay MiG-21. Chính vì lặp lại quá nhiều tai nạn, các phi công đã đặt tên cho MiG-21 là "quan tài bay"<ref>[http://kienthuc.net.vn/tin-tuc-quan-su/quan-tai-bay-mig21-an-do-lai-gap-nan-245457.html]</ref> hay "nơi sản xuất ra những góa phụ". Trong nửa thế kỷ qua, Ấn Độ đã mua nguyên chiếc (hoặc mua linh kiện để tự lắp ráp) 976 máy bay chiến đấu MiG-21, trong đó có 1 nửa gặp phải sự cố, bị tổn thất và không thể tiếp tục sử dụng. Ấn Độ hiện nay cũng đã đẩy nhanh các bước thay thế loại máy bay cũ này, chuyển sang sử dụng máy bay không phải do Nga chế tạo hoặc không phải máy bay MiG (chẳng hạn [[Su-30]]).<ref name="giaoduc.net.vn">[http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Khong-quan-An-Do-muon-dao-thai-MiG21-da-roi-vo-khoang-500-chiec/297880.gd]</ref> Mặc dù rất muốn thay thế MiG-21 càng sớm càng tốt nhưng Ấn Độ buộc phải tiếp tục duy trì MiG-21 tới năm 2019.<ref>[http://kienthuc.net.vn/tin-tuc-quan-su/kq-an-phai-dung-quan-tai-bay-mig21-toi-2019-227495.html]</ref>
 
Cũng không ít chuyên gia quân sự cho rằng, các vụ tai nạn máyMiG-21 không phải do lỗi thiết kế, mà chủ bayyếu là do "căn bệnh" quản lý chất lượng không chặt chẽ của cả nền không quân Ấn Độ (nhất là với những chiếc MiG-21 do Ấn Độ tự lắp ráp), cùngcộng độvới tinviệc cậyẤn thấpĐộ dokhông máycho baynghỉ đãhưu sửsố dụngMiG-21 đã quá niên hạn. chứMột khôngdẫn phảichứng lỗi của MiG-21; bởi rất nhiều nước khác vẫn còn sử dụng MiG-21 vẫntỷ bảolệ đảmtai annạn toàncủa họ thấp hơn nhiều so với Ấn Độ. Không quân Ấn Độ quyết định nâng cấp hệ thống radar đa chế độ Super Kopyo do Nga sản xuất và hệ thống dẫn đường quán tính, sử dụng con quay hồi chuyển laser điều khiển vòng Totem 221G của Pháp chế tạo cho các máy bay MiG-21 còn lại.<ref>{{Chú thích web | url = http://anninhthudo.vn/quan-su/an-do-may-bay-mig21-co-suc-song-xuyen-the-ky/504477.antd | tiêu đề = Ấn Độ: máy bay MiG-21 có sức sống xuyên thế kỷ | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 1 tháng 2 năm 2016 | nơi xuất bản = Báo An ninh Thủ đô | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Chỉ huy lực lượng Không quân Ấn Độ có ý định kéo dài tuổi thọ máy bay chiến đấu MiG-21, nguyên nhân của sự việc này là do việc hủy bỏ hợp đồng với công ty Dassault của Pháp về việc cung cấp 126 máy bay chiến đấu Rafale.<ref name="baodatviet.vn">[http://www.baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/an-do-keo-dai-tuoi-tho-quan-tai-bay-2359576/]</ref> Theo kế hoạch, tất cả những "én bạc" sẽ bị "loại khỏi vòng chiến đấu" của Không quân Ấn Độ vào năm 2019. Ngoài việc hủy bỏ hợp đồng cung cấp 126 máy bay Rafale theo chương trình MMRCA mà còn là do sự quá trì trệ trong việc đưa loại máy bay Tejas "made in India" vào sử dụng.