Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Thái Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 88:
==Sự nghiệp==
===Triều vua Lê Uy Mục===
Năm [[1504]] vua triều Lê sơ [[Lê Hiến Tông]] chết, nhà vua được sử gia [[Vũ Quỳnh]] cho là bậc vua hiền, giữ vững cơ đồ, chẳng may chết sớm. Người con thứ lên thay, tức vua [[Lê Túc Tông]] cũng mất một năm sau đó, thọ 17 tuổi,. Túc Tông mất, người anh lên thay, tức vua [[Lê Uy Mục]]. Vua Uy Mục nghiện rượu, hoang dâm, thích ra oai, để cho họ ngoại hoành hành, người bâybấy giờ gọi là ''Quỷ vương'', cơ đồ [[Nhà Lê]] đi xuống từ đây.<ref>[[Đại Việt sử ký toàn thư]], Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, trang 36, 37,
38.</ref>
 
Mạc Đăng Dung là người có sức khỏe. Thời trẻ, ông nhà nghèo, làm nghề đánh cá. Thời [[Lê Uy Mục]] tổ chức thi tuyển dũng sĩ, Mạc Đăng Dung đã trúng Đô lực sĩ xuất thân (còn được gọi là ''Võ trạng nguyên''), được sung vào đội quân Túc Vệvệ cầm dù theo vua.<ref>[[Lê Quý Đôn]], sách đã dẫn, tr. 254.</ref> Trong hàng ngũ võ quan Nhà Lê, theo sử gia [[Lê Quý Đôn]], Mạc Đăng Dung tỏ ra là người thật thà ngay thẳng. Năm [[1508,]] Mạc Đăng Dung được phong làm Đô chỉChỉ huy sứ vệ Thần Vũ.<ref>Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr. 255.</ref>
Năm 1504 vua triều Lê sơ Lê Hiến Tông chết, nhà vua được sử gia [[Vũ Quỳnh]] cho là bậc vua hiền, giữ vững cơ đồ, chẳng may chết sớm. Người con thứ lên thay, tức vua Lê Túc Tông cũng mất một năm sau đó, thọ 17 tuổi, Túc Tông mất, người anh lên thay, tức vua Lê Uy Mục. Vua Uy Mục nghiện rượu, hoang dâm, thích ra oai, để cho họ ngoại hoành hành, người bây giờ gọi là Quỷ vương, cơ đồ Nhà Lê đi xuống từ đây.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, tập 3, trang 36, 37,
38</ref>
 
Thời bấy giờ, vua Uy Mục để cho họ ngoại lộng hành, lòng dân căm phẫn,; lại nghi kị các quan, các tôn thất, nhiều người tự lo cho thân mình, muốn nổi loạn. Năm [[1509]], vua xua đuổi người tôn thất và công thần về xứ [[Thanh Hóa]], viên tướng [[Nguyễn Văn Lang]] đem quân ba phủ khởi binh ở [[Tây Đô]], giữ cửa biển Thần Phù. Người cháu của [[Lê Thánh Tông]], Giản tuTu công Lê Oanh bị bắt, trốn ra, chạy đến Thanh HoaHóa được Nguyễn Văn Lang phò lập làm minh chủ. Quân của Lê Oanh từ Thanh Hóa tiến ra [[Thăng Long]], vua Uy Mục bị thua, uống thuốc độc tự tử, Lê Oanh lên ngôi tức vua [[Lê Tương Dực]]. Sử sách không chép gì về Mạc Đăng Dung trong thời gian này.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, tóm tắt phần Uy Mục đế.</ref>
Mạc Đăng Dung là người có sức khỏe. Thời trẻ, ông nhà nghèo, làm nghề đánh cá. Thời [[Lê Uy Mục]] tổ chức thi tuyển dũng sĩ, Mạc Đăng Dung đã trúng Đô lực sĩ xuất thân (còn được gọi là Võ trạng nguyên), được sung vào đội quân Túc Vệ cầm dù theo vua.<ref>Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr 254</ref> Trong hàng ngũ võ quan Nhà Lê, theo sử gia Lê Quý Đôn, Mạc Đăng Dung tỏ ra là người thật thà ngay thẳng. Năm 1508, Mạc Đăng Dung được phong làm Đô chỉ huy sứ vệ Thần Vũ.<ref>Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr 255</ref>
 
Thời bấy giờ, vua Uy Mục để cho họ ngoại lộng hành, lòng dân căm phẫn, lại nghi kị các quan, các tôn thất, nhiều người tự lo cho thân mình, muốn nổi loạn. Năm 1509, vua xua đuổi người tôn thất và công thần về xứ Thanh Hóa, viên tướng Nguyễn Văn Lang đem quân ba phủ khởi binh ở Tây Đô, giữ cửa biển Thần Phù. Người cháu của Lê Thánh Tông, Giản tu công Lê Oanh bị bắt, trốn ra, chạy đến Thanh Hoa được Nguyễn Văn Lang phò lập làm minh chủ. Quân của Lê Oanh từ Thanh Hóa tiến ra Thăng Long, vua Uy Mục bị thua, uống thuốc độc tự tử, Lê Oanh lên ngôi tức vua Lê Tương Dực. Sử sách không chép gì về Mạc Đăng Dung trong thời gian này<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, tập 3, tóm tắt phần Uy Mục đế</ref>
 
===Triều vua Lê Tương Dực===
[[Lê Tương Dực|Vua Tương Dực]] lên ngôi, ban hành giáo hóa, thận trọng hình phạt, song chơi bời vô độ, xây dựng liên miên, dân nghèo thất nghiệp, trộm cướp nổi lên, nhiều nơi dấy binh làm loạn, dẫn tới sự suy vong của [[Nhà Lê sơ]].<ref>[[Đại Việt sử ký toàn thư]], Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, tập 3, trang 53.</ref>
 
Năm [[1511]] TươngĐăng Dực|VuaDung Tươngđược Dực]]thăng lênlàm Vũ Xuyên ngôi, banbây hànhgiờ giáocác hóathuật sĩ, thậnhào trọngkiệt hìnhnói phạt,với songvua chơirằng bờiphương đông độ, xâysắc dựngkhí liênthiên miên,tử. dânVua nghèo[[Lê thấtTương nghiệp,Dực]] trộmsai cướpđại nổithần lên,Nguyễn nhiềuVăn nơiLang dấyđem binhthuật làm loạn,ra dẫn[[Đồ tớiSơn]], sự[[Hải suyPhòng]], vongtức quê của NhàMạc Đăng Dung trấn yểm. Đăng Dung đi trong chuyến đó mà không ai biết.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, trang 5358.</ref>
 
Thời gian này có năm gặp hạn hán, đói to, các cuộc nổi dậy chống lại triều đình như của [[Trần Tuân]], Nguyễn Nghiễm,... liên tiếp xảy ra, triều đình phải vất vả đánh dẹp. Năm [[1516]], [[Trần Cảo (tướng khởi nghĩa)|Trần Cảo]] khởi nghĩa ở Quỳnh Lâm, đem quân chiếm kinh thành. Đích thân vua Tương Dực cầm quân, đánh bại Trần Cảo, Cảo phải chạy về Ngọc Sơn. Viên tướng [[Trịnh Duy Sản]] trước kia có mâu thuẫn với nhà vua, nay dùng mưu giết vua [[Lê Tương Dực]] ở cửa nhà Thái Học. Cùng năm đó, Trịnh Duy Sản cùng các huân cựu đại thần lập người con mới 14 tuổi của Cẩm Giang Vươngvương Lê Sùng tên Lê Y lên ngôi tức vua [[Lê Chiêu Tông]].<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, trang 76.</ref>
Năm 1511, Đăng Dung được thăng làm Vũ Xuyên bá, bây giờ các thuật sĩ, hào kiệt nói với vua rằng phương đông có sắc khí thiên tử. Vua Lê Tương Dực sai đại thần Nguyễn Văn Lang đem thuật sĩ ra Đồ Sơn, Hải Phòng, tức quê của Mạc Đăng Dung trấn yểm. Đăng Dung đi trong chuyến đó mà không ai biết.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, tập 3, trang 58</ref>
 
Thời gian này có năm gặp hạn hán, đói to, các cuộc nổi dậy chống lại triều đình như của Trần Tuân, Nguyễn Nghiễm,...liên tiếp xảy ra, triều đình phải vất vả đánh dẹp. Năm 1516, [[Trần Cảo (tướng khởi nghĩa)|Trần Cảo]] khởi nghĩa ở Quỳnh Lâm, đem quân chiếm kinh thành. Đích thân vua Tương Dực cầm quân, đánh bại Trần Cảo, Cảo phải chạy về Ngọc Sơn. Viên tướng [[Trịnh Duy Sản]] trước kia có mâu thuẫn với nhà vua, nay dùng mưu giết vua Lê Tương Dực ở cửa nhà Thái Học. Cùng năm đó, Trịnh Duy Sản cùng các huân cựu đại thần lập người con mới 14 tuổi của Cẩm Giang Vương tên Lê Y lên ngôi tức vua Lê Chiêu Tông.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, tập 3, trang 76</ref>
 
===Triều vua Lê Chiêu Tông===
Theo lời bàn của sử thần, thời vua [[Lê Chiêu Tông]], bên ngoài giặc giã nổi lên, bên trong quyền thần chém giết lẫn nhau, kinh sư đẫm máu. Năm [[1517,]] người hai thế lực đương thời họ Thủy Chú (Trịnh) và họ Tống Sơn (Nguyễn) là Nguyễn Hoằng Dụ <ref>conCon của Nguyễn Văn Lang.</ref> và Trịnh Tuy <ref>conCon của Trịnh Duy Sản và chắt của Trịnh Khắc Phục.</ref> đánh lẫn nhau, Trịnh Tuy phải chạy về Lôi Dương, [[Thanh Hóa]]. Một thế lực khác là [[Trần Chân (tướng thời Lê sơ)|Trần Chân]] lại tìm cách đánh Nguyễn Hoằng Dụ, khiến Dụ phải tìm cách về Thanh Hóa, từ nay chỉ có Trần Chân làm phụ chính trong triều. Mạc Đăng Dung lúc ấy trấn thủ [[Sơn Nam]], Trần Chân viết thư khuyên Đăng Dung chặn lại, Đăng Dung không nỡ. [[Nguyễn Hoằng Dụ]] viết tờ thư và bài thơ gửi cho Đăng Dung, Đăng Dung án binh bất động, Hoằng Dụ chạy thoát về Tống Sơn, [[Thanh Hóa]].<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, trang 82.</ref>
 
Thời ấy có Cù Khắc Xương, Trần Khắc Xương mượn đạo Thiên vũ, Thiên bồng mê hoặc dân, Mạc Đăng Dung dâng sớ xin trị tội, lại hạch một số viên quan mê tín tà thuyết. Nhà vua nghe theo, giết những người ấy. Thiệu quốc công [[Lê Quảng Độ]] hàng phe nổi dậy Trần Cảo, Mạc Đăng Dung cũng dâng sớ khuyên nhà vua đem chém vì tội bất trung, vua cũng nghe theo. Từ đấy, nhà vua tin Mạc Đăng Dung là người trung trực, càng thêm ân sủng.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, trang 86.</ref><ref name="ReferenceC">''Đại Việt thông sử'', Nhà xuấtXuất bản vănVăn hóa thôngThông tin, 2007, trang 316.</ref>
Theo lời bàn của sử thần, thời vua Lê Chiêu Tông, bên ngoài giặc giã nổi lên, bên trong quyền thần chém giết lẫn nhau, kinh sư đẫm máu. Năm 1517, người hai thế lực đương thời họ Thủy Chú (Trịnh) và họ Tống Sơn (Nguyễn) là Nguyễn Hoằng Dụ <ref>con của Nguyễn Văn Lang</ref> và Trịnh Tuy <ref>con của Trịnh Duy Sản và chắt của Trịnh Khắc Phục</ref> đánh lẫn nhau, Trịnh Tuy phải chạy về Lôi Dương, Thanh Hóa. Một thế lực khác là Trần Chân lại tìm cách đánh Nguyễn Hoằng Dụ, khiến Dụ phải tìm cách về Thanh Hóa, từ nay chỉ có Trần Chân làm phụ chính trong triều. Mạc Đăng Dung lúc ấy trấn thủ Sơn Nam, Trần Chân viết thư khuyên Đăng Dung chặn lại, Đăng Dung không nỡ. Nguyễn Hoằng Dụ viết tờ thư và bài thơ gửi cho Đăng Dung, Đăng Dung án binh bất động, Hoằng Dụ chạy thoát về Tống Sơn, Thanh Hóa.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, tập 3, trang 82</ref>
 
Thời ấy có Cù Khắc Xương, Trần Khắc Xương mượn đạo Thiên vũ, Thiên bồng mê hoặc dân, Mạc Đăng Dung dâng sớ xin trị tội, lại hạch một số viên quan mê tín tà thuyết. Nhà vua nghe theo, giết những người ấy. Thiệu quốc công Lê Quảng Độ hàng phe nổi dậy Trần Cảo, Mạc Đăng Dung cũng dâng sớ khuyên nhà vua đem chém vì tội bất trung, vua cũng nghe theo. Từ đấy, nhà vua tin Mạc Đăng Dung là người trung trực, càng thêm ân sủng.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, tập 3, trang 86</ref><ref name="ReferenceC">Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 2007, trang 316</ref>
 
Năm [[1518]], Mạc Đăng Dung được thăng làm Vũ Xuyên hầu, ra trấn thủ [[Hải Dương]]. Tại đây Đăng Dung thu thập hương binh, chỉnh đốn quân ngũ, quân số ngày càng đông.<ref name="ReferenceC"/>
 
Sau khi đánh đuổi được hai thế lực [[Nguyễn Hoằng Dụ]][[Trịnh Tuy]], quyền thế của [[Trần Chân (tướng thời Lê sơ)|Trần Chân]] ngày càng lớn. Mạc Đăng Dung cũng phải sợ, liền dạm hỏi con gái Trần Chân cho con trai mình là [[Mạc Đăng Doanh]]. Bấy giờ, các đại thần bàn mưu với nhà vua, dụ Trần Chân vào cung, sai lực sĩ bắt, Trần Chân chạy đến cổng thành bị người giữ cửa bắt chém đi. Các thủ hạ của Trần Chân là [[Nguyễn Kính]], [[Nguyễn Áng]], [[Hoàng Duy Nhạc]] mang quân đánh kinh đô báo thù. Vua Chiêu Tông không chống nổi, đang đêm phải bỏ chạy sang dinh Bồ Đề ở [[Gia Lâm]] để tránh.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, trang 87.</ref>
 
====Giúp vua Chiêu Tông đánh dẹp các thế lực chống triều đình====
 
[[Trịnh Tuy]] lúc này cầm 1 vạn binh, đóng ở xứ Sơn Nam, nghe tin vua chạy ra ngoài, quân lính tan vỡ cả. Quân của Nguyễn Kính, Nguyễn Áng tha hồ cướp bóc, kinh sư thành chỗ săn bắn, đánh cá. [[Lê Chiêu Tông|Chiêu Tông]] họigọi Nguyễn Hoằng Dụ lúc này đang ở Thanh Hóa ra đánh Nguyễn Kính, nhưng Hoằng Dụ lưỡng lự không đi. Lê Chiêu Tông bèn triệu Mạc Đăng Dung đang trấn thủ [[Hải Dương]] về cứu, rồi sai người đi dụ Nguyễn Kính, nhưng Nguyễn Kính lại càng hoành hành, đóng quân không rút.<ref>[[Đại Việt sử ký toàn thư]], Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, trang 88, 89.</ref>
 
Mạc Đăng Dung từ Hải Dương về yết kiến vua, đóng thủy quân ở [[sông Nhị Hà]], cho rằng chỗ nhà vua ở là Súc Ý đường hơi, xin vua chuyển về dinh Bồ Đề để tiện theo hầu. Lại sai đi dụ hàng thủ hạ của Trần Chân, những người này nói phải giết những kẻ gièm pha trước kia, rồi sẽ hàng. Vua Chiêu Tông làm theo, nhưng họ đều không hàng, mà càng rông rỡ hoànhhoàng hoành, đóng quân không rút. Đăng Dung lại xin nhà vua chuyển nơi ở, hai viên quan can ngăn, Đăng Dung đều cho người giết chết.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, trang 89.</ref>
 
Theo sách ''Đại Việt thông sử'', lúc này Đăng Dung thấy triều đình rối loạn, nên nảy ý đồ khác. Ông mượn thế của quân địch để giết hết đại thần, chặt vây cánh của vua [[Lê Chiêu Tông]]. Bèn lập ra kế đi dụ quân địch, rồi mạo lời họ, ép triều đình giết chết Đoan quận công Ngô Bính, Thọ quận công Trịnh Hựu và Chử Khải.<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuấtXuất bản vănVăn hóa thôngThông tin, 2007, trang 317.</ref>
 
Lúc này, [[Trịnh Tuy]] và các tướng ở Sơn Tây mưu lập người con của Tĩnh tuTu công Lộc lên làm vua, sau nửa năm phế, lại lập Lê Do lên. Vua Chiêu Tông lại mời [[Nguyễn Hoằng Dụ]] ra đánh Trịnh Tuy, Nguyễn Áng, Nguyễn Kính ở [[Sơn Tây]], Hoằng Dụ đem quân ra cùng với Đăng Dung đi đánh, quân Hoằng Dụ thua to, chết rất nhiều, Hoằng Dụ lại lui quân về [[Thanh Hóa]]. Từ đây Mạc Đăng Dung thống lĩnh quân thủy bộ.
 
[[Tháng 7]] năm [[1519]], Mạc Đăng Dung thống lĩnh các quân thuỷthủy bộ vây [[Lê Do]] ở Từ Liêm, rồi phá đê cho nước vỡ vào quân Lê Do. Do và [[Nguyễn Sư]] chạy đến Ninh Sơn, bị Đăng Dung bắt được, giải về giết chết. Trịnh Tuy bỏ chạy về Thanh HoáHóa. Các tướng Sơn Tây là [[Nguyễn Kính]], [[Nguyễn Áng]], [[Hoàng Duy Nhạc]] đều xin hàng Mạc Đăng Dung. Chiêu Tông phong Mạc Đăng Dung làm ''Minh quận công''. Ông một mình nhân cầm quân dẹp loạn mà từ đó nắm hết quyền bính, vua hồi Kinh sư, việc thiên hạ tạm yên.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, trang 92.</ref>
 
Năm [[1520]], Đăng Dung được vua sai làm Tiết chế các xứ thủy bộ chư dinh, lấy Phạm Gia Mô làm tánTán lý quân vụ. Năm sau, lại được phong làm Nhân quốc công, tiết chế các doanh quân thủy bộ 13 đạo, tháng 7 lại gia phong Đăng Dung làm Thái phó. Năm [[1521]], sau khi đánh lui được Trịnh Tuy vào [[Thanh Hóa]], [[Mạc Đăng Dung]] nắm quyền điều hành triều chính [[Nhà Lê]]. Đăng Dung mang quân đánh lực lượng của Trần Cung ở Lạng Nguyên. Trần Cung bại trận, bỏ chạy vào châu Thất Nguyên.<ref>Nay là Thất Khê, [[Lạng Sơn]].</ref> Mạc Đăng Dung điều quân tuần tiễu truy nã và bắt được Trần Cung, bị giải về kinh thành giết chết.<ref name="informatik.uni-leipzig.de" />
 
Lúc này quyền thế của Mạc Đăng Dung rất lớn, kiểm soát toàn bộ triều đình. Ông gây dựng phe cánh gồm thông gia Phạm Gia Mô làm Thượng thư Bộ Lễ, em rể là Quỳnh khê hầu Vũ Hộ làm Hữu đô đốc trấn thủ Sơn Tây; ngoài ra còn có các thượngThượng thư Trình Chí Sâm và Nguyễn Thì Ung ngả theo ông. Mạc Đăng Dung lại tiến vua một mỹ nhân, giả danh là con gái, vào làm cung tần để do la tin tức, lại sai em là Mạc Quyết giữ đạo binh túcTúc vệ, con trai Đăng Doanh giữ điện Kim Quang.<ref>Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr. 260.</ref>
 
Năm [[1522]], Lê Bá Hiếu nổi dậy chống triều đình ở vùng Đông Ngàn, Gia Lâm. Mạc Đăng Dung lại mang quân đi đánh dẹp được. Mạc Đăng Dung lập nhiều công lớn, dẹp được nhiều lực lượng chống đối triều đình nên quyền lực của ông càng lớn. Sử gia [[Lê Quý Đôn]] viết rằng: "công danh ngày càng thịnh, triều đình ai cũng phục".<ref name="informatik.uni-leipzig.de">[https://web.archive.org/web/20020626054236/http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt20b.html Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ quyền 15]</ref><ref>Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr. 259.</ref>
 
Khi đó Mạc Đăng Dung đi bộ thì [[Dù che|lọng]] phượng giát vàng, đi thuỷthủy thì [[thuyền]] rồng dây kéo, ra vào cung cấm, không kiêng sợ gì. Ông giết thị vệ Nguyễn Cấu, Đô lực sĩ Minh Sơn bá Nguyễn Thọ và Đàm Cử vốn là những người trung thành với [[Lê Chiêu Tông]].<ref>Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr. 261.</ref>
 
====Vua Lê Chiêu Tông rời kinh sư, hiệu triệu thiên hạ hỏi tội Đăng Dung====