Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Thái Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 142:
Các lực lượng chống đối đều bị dẹp, mọi quyền lực đều thuộc về Mạc Đăng Dung. Mạc Đăng Dung lui về Cổ Trai nhưng vẫn chế ngự triều chính. Ngày [[18 tháng 12]] năm [[1526]], Mạc Đăng Dung sai Phạm Kim Bảng bí mật giết Chiêu Tông ở chỗ bị giam lỏng là phường Đông Hà<ref name="ReferenceA"/>.
 
===Lên ngôi vua, thành lập Nhà Mạc ===
Tháng 4 năm [[1527]], [[Lê Cung Hoàng]] sai đình thần cầm cờ tiết đem kim sách, áo mão thêu rồng đen, đai dát ngọc, kiệu tía, quạt vẽ, lọng tía đến Cổ Trai, tấn phong Mạc Đăng Dung làm An Hưng vương, gia thêm cửu tích. Tháng 6 năm [[1527]], Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai trở lại kinh đô ép [[Lê Cung Hoàng]] nhường ngôi. Sử gia [[Lê Quý Đôn]] chép: “lúc này thần dân phần nhiều xu hướng về Đăng Dung, đều ra đón về kinh đô”.<ref>[[Lê Quý Đôn]], sách đã dẫn, tr. 264.</ref>.
 
Ngày [[15 tháng 6]] năm [[1527]] Đông các Đại học sĩ [[Nguyễn Văn Thái]] soạn tờ chiếu, nội dung như sau:
Tháng 4 năm 1527, [[Lê Cung Hoàng]] sai đình thần cầm cờ tiết đem kim sách, áo mão thêu rồng đen, đai dát ngọc, kiệu tía, quạt vẽ, lọng tía đến Cổ Trai, tấn phong Mạc Đăng Dung làm An Hưng vương, gia thêm cửu tích. Tháng 6 năm 1527, Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai trở lại kinh đô ép Lê Cung Hoàng nhường ngôi. Sử gia Lê Quý Đôn chép: “lúc này thần dân phần nhiều xu hướng về Đăng Dung, đều ra đón về kinh đô”<ref>Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr 264</ref>.
Ngày 15 tháng 6, năm 1527 Đông các đại học sĩ [[Nguyễn Văn Thái]] soạn tờ chiếu, nội dung như sau: ''"Nghĩ [[Lê Thái Tổ|Thái Tổ]] ta, thừa thời cách mệnh, có được thiên hạ, các vua truyền nhau, nối giữ cơ đồ, là do mệnh trời lòng người cùng hợp, cùng ứng nên mới được thế. Cuối đời Hồng Thuận, gặp nhiều tai hoạ, [[Trần Cảo]] đầu têu gây mầm loạn ly, [[Trịnh Tuy]] giả trá lập kế phản nghịch. Lòng người đã lìa, mệnh trời không giúp. Khi ấy thiên hạ đã không phải là của nhà ta. Ta không có đức, lạm giữ ngôi trời, việc gánh vác không kham nổi. Mệnh trời lòng người đều theo về người có đức. Xét Thái sư An Hưng Vươngvương Mạc Đăng Dung nhà ngươi, bẩm tính thông minh, sáng suốt, có tài lược văn võ. Bên ngoài đánh dẹp bốn phương, các nơi đều phục tùng; bên trong coi sóc trăm quan, mọi việc đều tốt đẹp. Công to đức lớn, trời cho người theo. Nay ta cân nhắc lẽ phải, nên nhường ngôi cho. Hãy gắng sửa đức lớn, giữ mãi mệnh trời để ức triệu dân lành được yên vui. Mong kính theo đó."''
 
Lúc bấy giờ rất nhiều quan lại tử tiết để phản đối [[nhà Mạc]] giết vua cướp ngôi, từ đó thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh "phù Lê diệt Mạc". Bấy giờ triều thần có Lại bộ thượngThượng thư Đông các đạiĐại học sĩ [[Vũ Duệ]], Lại bộ thượngThượng thư [[Ngô Hoán]], thịThị thư viện Hàn lâm [[Nguyễn Mẫn Đốc]], quan Đô ngự sử là [[Nguyễn Văn Vận]], quan Hàn lâm hiệu lý là [[Nguyễn Thái Bạt]], quan Lễ bộ thượngThượng thư là [[Lê Tuấn Mậu]], quan Lại bộ thượngThượng thư là [[Đàm Thận Huy]], quan Tham chính sứ là [[Nguyễn Duy Tường]], quan Quan sát sứ là [[Nguyễn Tự Cường]], tước Bình hồHồ bá là [[Nghiêm Bá Ký]], quan Đô ngự sử là [[Lại Kim Bảng]], Hộ bộ thượngThượng thư [[Nguyễn Thiệu Tri]], quan Phó Đô- ngự- sử là [[Nguyễn Hữu Nghiêm]], quan Lễ- bộ tả Thị-Lang lang là [[Lê Vô Cương]] đều là người khoa giáp,; người thì khởi binh phù Lê thất bại và bị giết, có người thì theo vua Lê không kịp, nhảy xuống sông mà chết, người thì quay đầu về Lam Sơn bái lạy rồi tự tử. Sau này, khi dẹp xong [[nhà Mạc]], nhà Lê được trung hưng lại, vua [[Lê Huyền Tông]] và triều đình bàn luận công lao, truy phong tước phúc thần cho 13 vị trung thần tiết nghĩa vì nước hy sinh này, trong đó xếp ông [[Vũ Duệ]] đứng đầu trong số 13 người<ref>http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=2354&Catid=225</ref>.
Ngày 15 tháng 6, năm 1527 Đông các đại học sĩ [[Nguyễn Văn Thái]] soạn tờ chiếu, nội dung như sau: ''Nghĩ [[Lê Thái Tổ|Thái Tổ]] ta, thừa thời cách mệnh, có được thiên hạ, các vua truyền nhau, nối giữ cơ đồ, là do mệnh trời lòng người cùng hợp, cùng ứng nên mới được thế. Cuối đời Hồng Thuận, gặp nhiều tai hoạ, Trần Cảo đầu têu gây mầm loạn ly, [[Trịnh Tuy]] giả trá lập kế phản nghịch. Lòng người đã lìa, mệnh trời không giúp. Khi ấy thiên hạ đã không phải là của nhà ta. Ta không có đức, lạm giữ ngôi trời, việc gánh vác không kham nổi. Mệnh trời lòng người đều theo về người có đức. Xét Thái sư An Hưng Vương Mạc Đăng Dung nhà ngươi, bẩm tính thông minh, sáng suốt, có tài lược văn võ. Bên ngoài đánh dẹp bốn phương, các nơi đều phục tùng; bên trong coi sóc trăm quan, mọi việc đều tốt đẹp. Công to đức lớn, trời cho người theo. Nay ta cân nhắc lẽ phải, nên nhường ngôi cho. Hãy gắng sửa đức lớn, giữ mãi mệnh trời để ức triệu dân lành được yên vui. Mong kính theo đó.''
 
Mạc Đăng Dung lên ngôi, tức là vua Mạc Thái Tổ, chính thức lập ra [[Nhà Mạc]]. [[Nhà Lê]] truyền được 100 năm đến đây kết thúc, nhưng công đức vua [[Lê Thái Tổ]] và vua [[Lê Thánh Tông]] làm cho nhiều người vẫn không quên nhà Lê, cho nên dù Mạc Đăng Dung có cướp được ngôi cũng không được lâu bền. Chẳng bao lâu, khắp nơi nổi lên những đội quân ''"phù Lê diệt Mạc"'' muốn diệt trừ Mạc Đăng Dung để khôi phục nhà Lê.<ref>[[Trần Trọng Kim]], [[Việt Nam sử lược]], Bản điện tử, trang 105, Trần Trọng Kim.</ref>
Lúc bấy giờ rất nhiều quan lại tử tiết để phản đối nhà Mạc giết vua cướp ngôi, từ đó thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh "phù Lê diệt Mạc". Bấy giờ triều thần có Lại bộ thượng thư Đông các đại học sĩ [[Vũ Duệ]], Lại bộ thượng thư [[Ngô Hoán]], thị thư viện Hàn lâm [[Nguyễn Mẫn Đốc]], quan Đô ngự sử là [[Nguyễn Văn Vận]], quan Hàn lâm hiệu lý là [[Nguyễn Thái Bạt]], quan Lễ bộ thượng thư là [[Lê Tuấn Mậu]], quan Lại bộ thượng thư là [[Đàm Thận Huy]], quan Tham chính sứ là [[Nguyễn Duy Tường]], quan Quan sát sứ là [[Nguyễn Tự Cường]], tước Bình hồ bá là [[Nghiêm Bá Ký]], quan Đô ngự sử là [[Lại Kim Bảng]], Hộ bộ thượng thư [[Nguyễn Thiệu Tri]], quan Phó Đô-ngự-sử là [[Nguyễn Hữu Nghiêm]], quan Lễ-bộ tả Thị-Lang là [[Lê Vô Cương]] đều là người khoa giáp, Có người thì khởi binh phù Lê thất bại và bị giết, có người thì theo vua Lê không kịp, nhảy xuống sông mà chết, người thì quay đầu về Lam Sơn bái lạy rồi tự tử. Sau này, khi dẹp xong [[nhà Mạc]], nhà Lê được trung hưng lại, vua [[Lê Huyền Tông]] và triều đình bàn luận công lao, truy phong tước phúc thần cho 13 vị trung thần tiết nghĩa vì nước hy sinh này, trong đó xếp ông Vũ Duệ đứng đầu trong số 13 người<ref>http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=2354&Catid=225</ref>.
 
Mạc Đăng Dung lên ngôi, tức là vua Mạc Thái Tổ, chính thức lập ra Nhà Mạc. [[Nhà Lê]] truyền được 100 năm đến đây kết thúc, nhưng công đức vua [[Lê Thái Tổ]] và vua [[Lê Thánh Tông]] làm cho nhiều người vẫn không quên nhà Lê, cho nên dù Mạc Đăng Dung có cướp được ngôi cũng không được lâu bền. Chẳng bao lâu, khắp nơi nổi lên những đội quân ''"phù Lê diệt Mạc"'' muốn diệt trừ Mạc Đăng Dung để khôi phục nhà Lê<ref>Việt Nam sử lược, Bản điện tử, trang 105, Trần Trọng Kim</ref>
 
==Cai trị==