Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Thái Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 153:
 
==Cai trị==
===Chính trị - Kinh tế ===
Ngày [[15 tháng 6]] năm [[1527]], Mạc Đăng Dung xưng [[Hoàng đế]], ban lệnh đại xá thiên hạ, đổi niên hiệu là năm ''Minh Đức'' thứ nhất; phế truất vua [[Lê Cung Hoàng|Cung Hoàng]] làm Cung Vươngvương, giam cùng [[Thái hậu]]. Vài tháng sau Mạc Đăng Dung ép cả hai phải tự tử, họkhi chết rồi Đăng Dung sai người mang xác người phơi ở quán Bắc Sứ, sau đem [[chôn cất|chôn]] ở lăng.<ref name="ReferenceA"/>
 
Vào tháng 6, Đăng Dung vào kinh thành, ngự nơi chính điện, tế trời ở đàn Nam giao, dựng tôn miếu, lấy [[Hải Dương]] làm Dương Kinh, lập cung điện ở Cổ Trai; truy tôn miếu hiệu, xây dựng mộ phần, cho tổ tiên họ Mạc. Lập con trai là [[Mạc Đăng Doanh]] làm [[Thái tử]], phong em trai là Quyết làm Tín vương, truy phong em trai là Đốc làm Tín vương, 3 em gái đều phong công chúa, lấy ngày sinh nhật của mình làm ngày ''Càn Ninh khánh tiết''. Đăng Dung dựng thêm một ngôi điện để ở, gọi là điện Phúc Huy, tại phía Tâytây điện Hưng Quốc ở Dương Kinh, phong cho một người tôn thất họ Mạc làm Tĩnh quốc công, trung quan Nguyễn Thế Ân làm Ly quốc công để giúp rập.<ref>''Đại Việt thông sử'', Nhà xuấtXuất bản vănVăn hóa thôngThông tin, 2007, tr. 327.</ref><ref name="Nội p 3">[[Đại Việt sử ký toàn thư]], Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, 1998, tr. 110.</ref>
 
Lúc này thần dân thất vọng, cả nước hoang mang, Đăng Dung sợ lòng người nhớ vua cũ, để lại sinh biến, nên phải tuân giữ pháp độ của [[Nhà Lê]], không dám thay đổi, phủ dụ thần dân, trấn áp lòng người, che bịt mắt tai họ. Lại lập mưu tìm con cháu các nhà thế gia công thần, những người ấy phần nhiều chạy vào rừng núi, phần ẩn náu không chịu ra, kẻ tụ tập làm cướp, kẻ ra nước ngoài làm quan.<ref name="Nội p 3"/>
 
Năm [[1528]], Mạc Đăng Dung muốn đổi tiền làm chính lệnh mới, bèn sai đúc tiền Thông Bảo theo cách đúc tiền cũ, nhưng phần nhiều không thành. Sau lại đúc các loại tiền gián pha kẽm và sắt ban hành các xứ trong nước để thông dụng. Lấy [[Nguyễn Quốc Hiến]] làm Phò mã đôĐô úy tháiThái bảo Lâm quốc công, ban cho họ Mạc; [[Mạc Quốc Trinh]] làm Thái sư Lâm quốc công, [[Mạc Đình Khoa]] làm Tả đô đốc Khiêm quận công, Thiếu bảo Thông quận công [[Nguyễn Thì Ung]], Lai quận công [[Trần Phỉ]], Thuần Khê hầu [[Khuất Quỳnh Cửu,]]... gồm 56 người đều được thăng trật, ban tước có thứ bậc khác nhau.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, 1998, tr 110, 111, 1123112.</ref>
 
Tháng 10, [[1528]], Đăng Dung cho là sau khi bình yên, chế độ dần dần lỏng lẻo, ý muốn đổi thay chấn chỉnh lại, liền sai bề tôi là Nguyễn Quốc Hiến bàn định binh chế, điền chế, lộc chế và đặt bốn vệ Hưng quốc, Chiêu vũ, Cảm y, Kim ngô, năm phủ, các vệ sở trong ngoài, các ty sở thuộc, hiệu ty, tên quan và số lại viên, số người, số lính của các nha môn, phỏng theo quan chế triều trước. Lấy quân trấn giữ xứ [[Hải Dương]] cho lệ thuộc vào vệ Hưng quốc, quân trấn giữ xứ [[Sơn Nam]] lệ thuộc vào vệ Chiêu vũ, quân trấn xứ [[Sơn Tây]] lệ thuộc vào vệ Cẩm y, quân trấn xứ [[Kinh Bắc]] lệ thuộc vào vệ Kim ngô. Phân bổ các ty, mỗi ty đặt 1 viên chỉChỉ huy sứ, 1 viên chỉChỉ huy đồng tri, 1 viên chỉChỉ huy thiêm sự, 10 viên trungTrung hiệu, 1100 trungTrung sĩ, chia thành 22 phiên để túc trực. Nếu có công lao thì bổ lên chức thiênThiên hộ, thốngThống chế, quảnQuản lĩnh, trungTrung úy. Mỗi vệ đặt 1 viên thưThư ký, dùng hạng lục xuất thân khi trước, như là bổ các chức thủ lĩnh mục dân. Còn các trungTrung sĩ thì theo lệ chia phiên, mỗi phiềnphiên thành 5 giáp, mỗi giáp đặt một viên giápGiáp thủ, quan bản ty chọn lấy hạng trung hiệu người nào đích đáng thì làm bản đưa lên để thăng bổ. Đăng Dung lại mở khoa thi cử nhân, lấy [[Đỗ Tông]] và 27 người trúng tuyển.<ref name="Nội 1998">Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, 1998, tr. 112.</ref>
 
Mùa đông năm [[1529]], Mạc Đăng Dung đã làm vua được 3 năm, tự thấy mình tuổi già, bèn truyền ngôi cho con trưởng Đăng Doanh, tự xưng là [[Thái Thượngthượng hoàng]], ra ở điện Trường Quang, coi nghề đánh cá là thú ngao du tự lạc. Theo sử gia [[Lê Quý Đôn]], Đăng Dung về Cổ Trai ở là để trấn giữ nơi căn bản, làm ngoại viện cho con nhưng vẫn quyết định những việc trọng đại. Đăng Doanh lên làm [[Hoàng đế]], dựng cung điện nguy nga cho cha ở, mỗi tháng vào ngày 8, 22 dẫn bá quan tới triều yết.<ref name="Nội 1998"/><ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuấtXuất bản vănVăn hóa thôngThông tin, 2007, tr. 332.</ref>
 
Năm [[1530]], cháu ngoại họ Lê tên [[Lê Ý]] khởi binh ở [[Thanh Hóa]] chống lại họ Mạc, quân số vài vạn người, Mạc Đăng Dung tự thầnthân cầm vài vạn quân thủy bộ giao chiến với Lê Ý ở sông Mã, quân Đăng Dung thường thua luôn, đành dẫn quân về, để [[Mạc Quốc Trinh]] ở lại chống giữ. Sau đó Mạc Đăng Doanh từ kinh sư dẫn quân vào, giao chiến với Lê Ý, lại bị đánh bại, dẫn quân trở về. Sau những chiến thắng, [[Lê Ý]] chủ quan, quân ít lương hết, đội ngũ rời rạc, Mạc Quốc Trinh nghe tin báo liền dẫn quân tinh nhuệ tập kích, bắt sống Lê Ý về kinh sư sai ngựa xé xác.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, 1998, tr. 114.</ref>
 
Lê Ý thất bại nhưng thổ tù các nơi vẫn không qui phục Nhà Mạc, [[Nguyễn Kim]] đóng ở [[Ai Lao]], anh em Trịnh Ngung, Trịnh Ngang chiếm cứ xứ [[Thái Nguyên]]; [[Vũ Văn Uyên]] chiếm xứ [[Tuyên Quang]], các tướng này đều danh nghĩa phục quốc. Suốt một dải ven núi các xứ Thanh, Nghệ, Tuyên, Hưng đều không theo họ Mạc.<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuấtXuất bản vănVăn hóa thôngThông tin, 2007, tr. 341.</ref>
 
Năm [[1531]], Viênviên Bích khêKhê hầu Lê Công Uyên, người huyện Lôi Dương, cháu của công thần thời vua [[Lê Thái Tổ]] là [[Lê Văn Linh]], khởi binh đánh vào cửa Chu Tước, bị thua phải chạy vào Thanh Hóa. Đăng Dung phát binh diệt trừ, Lê Công Uyên bị giết, xứ [[Thanh Hóa]], [[Nghệ An]] binh hỏa liên miên, nhân dân lưu tán, vườn ruộng bỏ hoang.<ref name=autogenerated1>Đại Việt thông sử, Nhà xuấtXuất bản vănVăn hóa thôngThông tin, 2007, tr. 331.</ref>
 
Đến năm sau, lại mở khoa thi, lấy đỗ [[Nguyễn Thiến]], Bùi Vinh, Ngô Sơn Khoái... tổng cộng 27 người tất cả. Năm [[1535,]] mở khoa thi, lấy đỗ [[Nguyễn Bỉnh Khiêm]] tổng cộng 32 người;. Năm [[1538]] mở khoa thi, lấy đỗ [[Giáp Hải,]] tổng cộng 36 người.
 
Ra lệnh cấm người các xứ trong, ngoài không được cầm giáo mác và dao nhọn, can qua, cùng những binh khí khác hoành hành trên đường đi. Ai vi phạm thì cho phép ty bắt giữ. Từ đấy, người buôn bán và kẻ đi đường đều đi tay không, ban đêm không còn trộm cướp, [[trâu]] [[]] thả chăn không phải đem về, chỉ cần mỗi tháng xem lại một lần, có khi sinh đẻ cũng không biết được là gia súc nhà mình. Trong khoảng vài năm, người đi đường không nhặt của rơi, cổng ngoài không phải đóng, được mùa liên tiếp, trong cõi tạm yên.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, 1998, tr. 115.</ref>
 
[[Ai Lao]], con nhà dòng dõi công thần của [[Nguyễn Đức Trung]] từ thời vua [[Lê Thái Tổ]] là An thanhThành hầu [[Nguyễn Kim]], con của [[Nguyễn Hoằng Dụ]] và cháu của [[Nguyễn Văn Lang]] lập cháu của [[Lê Thánh Tông]] tên [[Lê Ninh]] lên làm minh chủ. Nguyễn Kim dẫn quân về Thanh Hóa, Đăng Dung mang quân đến đánh, bị thua to. Đến năm [[1540]] [[Mạc Đăng Doanh]] chết, Đăng Dung trở về [[Thăng Long]], dựng cháu nội là Phúc Hải lên nối ngôi.<ref name=autogenerated1 />
 
===Ngoại giao với Nhà Minh===
====Việc cắt đất lần thứ nhất====
Sau khi lên ngôi được 1 năm, tức năm [[1528]], Mạc Đăng Dung sai người sang Yên Kinh báo với [[Nhà Minh]] với nội dung là ''con cháu họ Lê không còn ai thừa tự nữa, dặn cho đại thần họ Mạc tạm trông coi việc nước, cai trị dân chúng''. Vua Minh không tin, sai người dò la tin tức, ngầm lập con cháu họ Lê lên. Mạc Đăng Dung sai người trả lời bằng lời lẽ văn hoa, đem nhiều vàng bạc đút lót. Đến khi sứ giả [[Nhà Minh]] về, mật tâu với vua Minh là con cháu [[Nhà Lê]] đã hết, đã ủy thác cho họ Mạc, người trong nước đều theo phục cả. Vua Minh mắng sứ giả, Đăng Dung sợ vua Minh hỏi tội liền lập mưu cắt đất dâng nhân dân hai châu Quy, Thuận và hai tượng người bằng vàng, bạc cùng châu báu vật lạ. Vua Minh nhận, từ đó Bắc Nam thông hiếu đi lại.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, tr. 112.</ref>
 
Sau khi lên ngôi được 1 năm, tức năm 1528, Mạc Đăng Dung sai người sang Yên Kinh báo với Nhà Minh với nội dung là ''con cháu họ Lê không còn ai thừa tự nữa, dặn cho đại thần họ Mạc tạm trông coi việc nước, cai trị dân chúng. Vua Minh không tin, sai người dò la tin tức, ngầm lập con cháu họ Lê lên. Mạc Đăng Dung sai người trả lời bằng lời lẽ văn hoa, đem nhiều vàng bạc đút lót. Đến khi sứ giả Nhà Minh về, mật tâu với vua Minh là con cháu Nhà Lê đã hết, đã ủy thác cho họ Mạc, người trong nước đều theo phục cả. Vua Minh mắng sứ giả, Đăng Dung sợ vua Minh hỏi tội liền lập mưu cắt đất dâng nhân dân hai châu Quy, Thuận và hai tượng người bằng vàng, bạc cùng châu báu vật lạ. Vua Minh nhận, từ đó Bắc Nam thông hiếu đi lại.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, tập 3, tr 112</ref>
 
====Về việc cắt đất lần thứ hai====
Năm [[1529]], bề tôi cũ của triều Lê là Trịnh Ngung, Trịnh Ngang sang [[Nhà Minh]] tố cáo với Nhà Minh việc họ Mạc. Mạc Đăng Dung đem nhiều vàng bạc đút lót để phá,; việc không thành, hai anh em chết ở [[Trung Quốc]]. Năm [[1533]], An thanhThành hầu [[Nguyễn Kim]] lập vua [[Lê Trang Tông]][[Ai Lao]], sai Trịnh Duy Liêu vượt biển sang [[Nhà Minh]], Duy Liêu tâu rằng, Mạc Đăng Dung tiếm loạn, chiếm kinh thành ngăn trở đường đi nên từ lâu bỏ việc cống. Vua Minh hay tin, bèn sai Hàm Ninh hầu [[Cừu Loan]] làm tổngTổng đốc quân vụ, Binh bộ thượngThượng thư [[Mao Bá Ôn]] làm Tham tán quân vụ đem quân sang đóng gần cửa [[Nam Quan]] rồi truyền hịch đi mọi nơi, hễ ai bắt được cha con Mạc đăngĐăng Dung thì thưởng cho quan tước và hai vạn bạc. Lại sai người đưa thư sang cho Mạc Đăng Dung bảo phải đưa sổ ruộng đất nhân dân sang nộp và chịu tội, thì được tha cho khỏi chết. Năm [[1536]], Nguyễn Kim lại sai Trịnh Viên sang Nhà Minh tâu trình. Năm [[1538]], triều Mạc sai Nguyễn Văn Thái sang [[Nhà Minh]] dâng biểu xin hàng và xin được phân xử.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, tr. 120.</ref><ref name=autogenerated2>[[Việt Nam sử lược]], Chương II, Nam triều Bắc Triềutriều, bản điện tử, tr. 114.</ref>
 
Theo [[Trần Trọng Kim]] trong sách [[Việt Nam sử lược]]: ''Việc định sang đánh họ Mạc không phải là vua [[Nhà Minh]] có vị gì họ Lê, nhưng chẳng qua cũng muốn nhân lúc nước Nam có biến, lấy cớ mà sang làm sự chiếm giữ như khi trước sang đánh họ Hồ vậy. Ta phải biết rằng phàm những việc nước nọ giao thiệp với nước kia thì thường là người ta mượn tiếng "vị nghĩa" mà làm những việc "vị lợi" mà thôi.''<ref name=autogenerated2 />
Năm 1529, bề tôi cũ của triều Lê là Trịnh Ngung, Trịnh Ngang sang Nhà Minh tố cáo với Nhà Minh việc họ Mạc. Mạc Đăng Dung đem nhiều vàng bạc đút lót để phá, việc không thành, hai anh em chết ở Trung Quốc. Năm 1533, An thanh hầu [[Nguyễn Kim]] lập vua Lê Trang Tông ở Ai Lao, sai Trịnh Duy Liêu vượt biển sang Nhà Minh, Duy Liêu tâu rằng, Mạc Đăng Dung tiếm loạn, chiếm kinh thành ngăn trở đường đi nên từ lâu bỏ việc cống. Vua Minh hay tin, bèn sai Hàm Ninh hầu Cừu Loan làm tổng đốc quân vụ, Binh bộ thượng thư Mao Bá Ôn làm Tham tán quân vụ đem quân sang đóng gần cửa Nam Quan rồi truyền hịch đi mọi nơi, hễ ai bắt được cha con Mạc đăng Dung thì thưởng cho quan tước và hai vạn bạc. Lại sai người đưa thư sang cho Mạc Đăng Dung bảo phải đưa sổ ruộng đất nhân dân sang nộp và chịu tội, thì được tha cho khỏi chết. Năm 1536, Nguyễn Kim lại sai Trịnh Viên sang Nhà Minh tâu trình. Năm 1538, triều Mạc sai Nguyễn Văn Thái sang Nhà Minh dâng biểu xin hàng và xin được phân xử.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, tập 3, tr 120</ref><ref name=autogenerated2>Việt Nam sử lược, Chương II, Nam triều Bắc Triều, bản điện tử, tr 114</ref>
 
Theo [[Trần Trọng Kim]] trong sách Việt Nam sử lược:''Việc định sang đánh họ Mạc không phải là vua Nhà Minh có vị gì họ Lê, nhưng chẳng qua cũng muốn nhân lúc nước Nam có biến, lấy cớ mà sang làm sự chiếm giữ như khi trước sang đánh họ Hồ vậy. Ta phải biết rằng phàm những việc nước nọ giao thiệp với nước kia thì thường là người ta mượn tiếng "vị nghĩa" mà làm những việc "vị lợi" mà thôi.''<ref name=autogenerated2 />
 
Năm [[1540]], [[Mạc Đăng Doanh]] chết, Mạc Đăng Dung lập cháu Phúc Hải lên nối ngôi. Mùa đông, tháng 11, Mạc Đăng Dung cùng với cháu là Văn Minh và bề tôi là Nguyễn Như Quế, Đỗ Chế Khanh, Đặng Văn Tri, Lê Thuyên, Nguyễn Tổng, Tô Văn Tốc, Nguyễn Kinh Tế, Dương Duy Nhất, Bùi Trí Vĩnh, qua Trấn Nam Quan, mỗi người đều cầm thước, buộc dây ở cổ1cổ, đi chân không đến phủ phục trước mạc phủ của quân Minh quỳ gối, cúi đầu dâng tờ biểu đầu hàng, nộp hết sổ sách về đất đai, quân dân và quan chức cả nước để chờ phân xử, dâng các động Tê Phù, Kim Lặc, Cổ Sâm, Liễu Cát, An Lương, La Phù của châu Vĩnh An trấn Yên Quảng, xin cho nội thuộc vào [[Khâm Châu]]. Lại xin ban chính sóc, cho ấn chương, để kính cẩn coi giữ việc nước và chờ lệnh thay đổi hay quyết định khác. Lại sai Văn Minh và Nguyễn Văn Thái, Hứa Tam Tỉnh mang biểu đầu hàng sang Yên Kinh.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, tập 3, tr 120, 121,
122.</ref>
 
Tướng Nhà Minh bèn xin với vua Minh ban cho lịch, cho ấn chương và bảo ông giữ cẩn thận để quyết định sau. Năm [[1541]], Nhà Minh phong làm An Nam đô thống ty sứ, cho ấn bạc, vẫn cho thế tập. Còn 13 lộ cứ để tên cũ, đều lập phủ ty, đặt các chức như tuyênTuyên phủ, đồngĐồng tri, phóPhó sứ và thiêmThiêm sự, cho chức đôĐô thống sứ được cai quản, điều khiển và phải triều cống.<ref>Lịch triều hiến chương loại chí, Nhà xuấtXuất bản giáoGiáo dục, tập 1, 2007, tr. 257.</ref>
 
==Cái chết==