Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Thái Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 196:
 
==Nhận định==
Theo sách [[Đại Việt sử ký toàn thư]], những sử quan biên soạn sách đã không chép [[nhà Mạc|triều Mạc]] thành một kỷ như nhiều triều đại khác mà chỉ gọi là phần phụ. Theo sử quan Đăng Bính nhận định: ''"Lúc bấy giờ, kẻ quyền gian thế lớn, bọn thần hạ khác lòng, thiên tử bị cô lập ở trên, cả triều không một ai có thể uỷủy thác được, muốn không sụp đổ, có thể được không? Rốt cuộc xảy ra mối hoạ cho Quang Thiệu, Thống Nguyên, bức hiếp lòng người, dối vua đến gò hoang, cướp lấy thiên hạ của [[nhà Lê sơ|triều Lê]], tiếm xưng vị hiệu, vào ở nhà vàng, đủ vành giảo quyệt. Lấy một xó đất [[Hải Dương]] gọi là Dương Kinh, tự tiện phế bỏ lăng tẩm của Lê triều, chém giết con cháu các công thần đời trước. Xét những việc làm của nó, không khác gì [[Tào Tháo]]. Đáng đau xót biết chừng nào!"''<ref>[[Đại Việt sử ký toàn thư]], Nhà xuấtXuất bản khoaKhoa học hội Hà Nội, 1998, tập 3.</ref>
 
Đến [[thế kỷ XVIII]], các sử quan [[Lê Quý Đôn]], [[Phan Huy Chú]], khi soạn sách ''Đại Việt thông sử'', [[Lịch triều hiến chương loại chí]], [[Kiến văn tiểu lục]], với những phần như Quan chức chí, Khoa cử,... đều không coi triều Mạc là một triều đại chính thức. Họ đều không chép gì quan chế, khoa cử,... triều Mạc trong sách, coi như triều Mạc không tồn tại. [[Lê Quý Đôn]] trong phần Nhân vật chí, viết phần về các nhân vật [[Nhà Mạc]] là ''"Nghịch thần truyện"'', gọi Nhà Mạc là Nguỵ Mạc; [[Phan Huy Chú]] trong phần Nhân vật chí gọi là phần Sự tích nhà Nhuận Mạc (Nhuận tức là thừa).<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuấtXuất bản vănVăn hóa thôngThông tin, 2007.</ref><ref>[[Lịch triều hiến chương loại chí]], tập 3, Nhà xuấtXuất bản giáoGiáo dục, 2007.</ref><ref>Kiến văn tiểu lục, quyển 1, Nhà xuấtXuất bản Trẻ, 2012.</ref> Chữ ''Nhuận'' mà các sử quan dùng để ghi ''Nhuận Mạc'', tức là Nhuần, là cái phụ thuộc, như tháng ''nhuần'', ngày ''nhuần''. Từ này lấy trong sách Lễ ký, ''Dĩ tứ thời thành tuế dĩ vi nhuận nguyệt'', nghĩa là lấy những ngày thừa trong một thời gian để làm ra tháng nhuần. Như thế có thể hiểu nhuần là chắp vá không chính thức.<ref>Chú giải của [[Hoàng Cao Khải]], Việt sử yếu, 339, 1971, Quốc vụ khanh đặc trách vănVăn hóa xuất bản.</ref>
Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, những sử quan biên soạn sách đã không chép triều Mạc thành một kỷ như nhiều triều đại khác mà chỉ gọi là phần phụ. Theo sử quan Đăng Bính nhận định: ''"Lúc bấy giờ, kẻ quyền gian thế lớn, bọn thần hạ khác lòng, thiên tử bị cô lập ở trên, cả triều không một ai có thể uỷ thác được, muốn không sụp đổ, có thể được không? Rốt cuộc xảy ra mối hoạ cho Quang Thiệu, Thống Nguyên, bức hiếp lòng người, dối vua đến gò hoang, cướp lấy thiên hạ của triều Lê, tiếm xưng vị hiệu, vào ở nhà vàng, đủ vành giảo quyệt. Lấy một xó đất Hải Dương gọi là Dương Kinh, tự tiện phế bỏ lăng tẩm của Lê triều, chém giết con cháu các công thần đời trước. Xét những việc làm của nó, không khác gì Tào Tháo. Đáng đau xót biết chừng nào!"''<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, 1998, tập 3.</ref>
 
Địa điểm nơi mà Mạc Đăng Dung lên biên giới cắt đất cho quan [[Nhà Minh]] sau được gọi là ''Thành Thụ hàng'', đến năm [[1790]] nhà ngoại giao Tây Sơn là [[Ngô Thì Nhậm]] đi sứ sang [[Trung Quốc]] qua đây đã làm bài thơ ''Thành thụ hàng'':
Đến thế kỷ XVIII, các sử quan [[Lê Quý Đôn]], [[Phan Huy Chú]], khi soạn sách Đại Việt thông sử, Lịch triều hiến chương loại chí, Kiến văn tiểu lục, với những phần như Quan chức chí, Khoa cử,... đều không coi triều Mạc là một triều đại chính thức. Họ đều không chép gì quan chế, khoa cử,... triều Mạc trong sách, coi như triều Mạc không tồn tại. Lê Quý Đôn trong phần Nhân vật chí, viết phần về các nhân vật Nhà Mạc là ''"Nghịch thần truyện"'', gọi Nhà Mạc là Nguỵ Mạc; Phan Huy Chú trong phần Nhân vật chí gọi là phần Sự tích nhà Nhuận Mạc (Nhuận tức là thừa).<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 2007</ref><ref>Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nhà xuất bản giáo dục, 2007</ref><ref>Kiến văn tiểu lục, quyển 1, Nhà xuất bản Trẻ, 2012</ref> Chữ ''Nhuận'' mà các sử quan dùng để ghi ''Nhuận Mạc'', tức là Nhuần, là cái phụ thuộc, như tháng ''nhuần'', ngày ''nhuần''. Từ này lấy trong sách Lễ ký, ''Dĩ tứ thời thành tuế dĩ vi nhuận nguyệt'', nghĩa là lấy những ngày thừa trong một thời gian để làm ra tháng nhuần. Như thế có thể hiểu nhuần là chắp vá không chính thức.<ref>Chú giải của Hoàng Cao Khải, Việt sử yếu, 339, 1971, Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản.</ref>
:''Lối qua [[Mạc Phủ]] tới [[Bằng Tường]],
:''Thành Thụ Hànghàng xưa, dấu cố cương''.
:''Núi tựa [[Lạng Sơn]], dòng suối ít'',
:''Mốc nêu hạ Thạch, dặm đường trường''.
:''Tuyết bay tàn pháo, đồn canh khắp'',
:''Sấm chuyển guồng xe, bến nước vang''.
:''Đô thống xin hàng, trò khốn nạn'',
:''Nghìn năm bán nước tiếng Nghi Dương''.<ref>Ngô Thì Nhậm toàn tập (Tập 3), Nhà xuấtXuất bản Khoa học hội, 2005.</ref>
 
Đến [[thế kỷ XX]], những nhân vật người [[Nghệ An]], [[Hà Tĩnh]] như [[Trần Trọng Kim]] hoặc [[Phan Bội Châu]] đã phê phán nặng lời việc Mạc Đăng Dung cắt đất, quỳ lạy quan [[Nhà Minh]]. Theo Trần Trọng Kim viết trong [[Việt Nam sử lược]]: ''"Mạc đăngĐăng Dung đã làm tôi [[Nhà Lê]] mà lại giết vua để cướp lấy ngôi, ấy là một người nghịch thần; đã làm chủ một nước mà không giữ lấy bờ-cõi, lại đem cắt đất mà dâng cho người, ấy là một người phản quốc. Làm ông vua mà không giữ được cái danh-giá cho trọn-vẹn, đến nỗi phải cởi trần ra trói mình lại, đi đến quỳ lạy ở trước cửa một người tướng của quân nghịch để cầu lấy cái phú-quí cho một thân mình và một nhà mình, ấy là một người không biết liêm-sỉ. Đối với vua là nghịch thần, đối với nước là phản quốc, đối với cách ăn-ở của loài người, là không có nhân-phẩm; một người như thế ai mà kính phục? Cho nên dẫu có lấy được giang-sơn [[Nhà Lê]], dẫu có mượn được thế [[Nhà Minh]] bênh-vực mặc lòng, một cái cơ-nghiệp dựng lên bởi sự gian-ác hèn-hạ như thế, thì không bao giờ bền-chặt được. Cũng vì cớ ấy cho nên con cháu họ Lê lại trung-hưng lên được."''.<ref>[[Việt Nam sử lược]], Nhà xuấtXuất bản vănVăn học, 2012.</ref>
Địa điểm nơi mà Mạc Đăng Dung lên biên giới cắt đất cho quan Nhà Minh sau được gọi là Thành Thụ hàng, đến năm 1790 nhà ngoại giao Tây Sơn là [[Ngô Thì Nhậm]] đi sứ sang Trung Quốc qua đây đã làm bài thơ Thành thụ hàng:
:Lối qua Mạc Phủ tới Bằng Tường,
:Thành Thụ Hàng xưa, dấu cố cương.
:Núi tựa Lạng Sơn, dòng suối ít,
:Mốc nêu hạ Thạch, dặm đường trường.
:Tuyết bay tàn pháo, đồn canh khắp,
:Sấm chuyển guồng xe, bến nước vang.
:Đô thống xin hàng, trò khốn nạn,
:Nghìn năm bán nước tiếng Nghi Dương.<ref>Ngô Thì Nhậm toàn tập (Tập 3), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005
</ref>
 
[[Phan Bội Châu]] trong sách ''Việt Nam vong quốc sử'' đã cho rằng Mạc Đăng Dung với tội trạng cắt đất, nhận [[Đại Việt]] làm quận huyện [[Trung Quốc]] thì đáng phải chém.
Đến thế kỷ XX, những nhân vật người Nghệ An, Hà Tĩnh như Trần Trọng Kim hoặc Phan Bội Châu đã phê phán nặng lời việc Mạc Đăng Dung cắt đất, quỳ lạy quan Nhà Minh. Theo Trần Trọng Kim viết trong Việt Nam sử lược: ''"Mạc đăng Dung đã làm tôi Nhà Lê mà lại giết vua để cướp lấy ngôi, ấy là một người nghịch thần; đã làm chủ một nước mà không giữ lấy bờ-cõi, lại đem cắt đất mà dâng cho người, ấy là một người phản quốc. Làm ông vua mà không giữ được cái danh-giá cho trọn-vẹn, đến nỗi phải cởi trần ra trói mình lại, đi đến quỳ lạy ở trước cửa một người tướng của quân nghịch để cầu lấy cái phú-quí cho một thân mình và một nhà mình, ấy là một người không biết liêm-sỉ. Đối với vua là nghịch thần, đối với nước là phản quốc, đối với cách ăn-ở của loài người, là không có nhân-phẩm; một người như thế ai mà kính phục? Cho nên dẫu có lấy được giang-sơn Nhà Lê, dẫu có mượn được thế Nhà Minh bênh-vực mặc lòng, một cái cơ-nghiệp dựng lên bởi sự gian-ác hèn-hạ như thế, thì không bao giờ bền-chặt được. Cũng vì cớ ấy cho nên con cháu họ Lê lại trung-hưng lên được."''<ref>Việt Nam sử lược, Nhà xuất bản văn học, 2012</ref>
 
Theo học giả [[Đào Duy Anh]] chép trong sách địa lý ''Đất nước Việt Nam qua các đời'': Châu Vĩnh An - chép rằng [[Lý Thái Tổ]] đổi trấn Triều Dương làm châu Vĩnh An; châu Vĩnh An đời [[Lê Thánh Tông]] có trấn Ngọc Sơn. Chúng ta biết rằng sử chép Mạc Đăng Dung nộp sáu động thuộc châu Vĩnh An, trấn Yên Bang cho [[Nhà Minh]]. Có lẽ châu Vĩnh An đời Hồng Đức còn gồm cả miền đông huyện Móng Cái và một dải đất ở phía bắc tương đương với 6 động Mạc Đăng Dung cắt cho Nhà Minh và đến thời Lê Trung hưng thì châu Vĩnh An có lẽ vì việc cắt đất của [[Nhà Mạc]] đã bị thu hẹp lại chỉ còn dải đất phía đông huyện Móng Cái, từ địa giới Đông Hưng của Trung Quốc đến Mũi Ngọc và các đảo ở phía tây nam.<ref>Đất nước Việt Nam qua các đời, Nhà xuấtXuất bản Nhã Nam 2016, trang 221, Trấn Yên Bang.</ref>
Phan Bội Châu trong sách Việt Nam vong quốc sử đã cho rằng Mạc Đăng Dung với tội trạng cắt đất, nhận Đại Việt làm quận huyện Trung Quốc thì đáng phải chém.
 
Theo K.W. Taylor, một sử gia người Mĩ, đã có cuộc xung đột giữa hai trung tâm quyền lực là vùng [[Đông Kinh]] tức Hà Nội ngày nay và vùng [[Thanh Hóa]] - [[Nghệ An]]. Thời [[Nhà Hồ]], việc [[Hồ Quý Ly]], người Thanh Hóa cướp ngôi [[Nhà Trần]] đã dẫn tới người kinhKinh lộ đã ủng hộ [[Nhà Minh]], như gia đình [[Mạc Thúy]] - ông tổ của Mạc Đăng Dung đã theo hàng Nhà Minh. Sau hơn 100 năm, [[Đông Kinh]] lại hỗn loạn. ''Nhân vật tái lập trật tự ở Đông Kinh, Mạc Đăng Dung, là thành viên trong cùng gia đình họ Mạc mà từng ủng hộ Nhà Minh một thế kỷ trước. Ông tập hợp nhóm cận thần mở rộng cửa cho các gia đình Đông Kinh và thành công trong việc huy động sự ủng hộ địa phương. Một chi tiết quan trọng nhưng ít được nhắc tới là [[Đông Kinh]] đã trung thành sâu sắc với gia đình họ Mạc trong thế kỷ XVI và Đông Kinh đã cứng rắn chống lại cuộc chinh phục của đoàn quân Thanh Nghệ vào cuối thế kỷ này.''<ref>[http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Xung-dot-vung-mien-giua-cac-toc-Viet-tu-the-ky-XIII-den-XIX-15310.html Xung đột vùng - miền giữa các tộc Việt từ thế kỷ XIII đến XIX - Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam<!-- Bot generated title -->]</ref>
Theo học giả [[Đào Duy Anh]] chép trong sách địa lý Đất nước Việt Nam qua các đời: Châu Vĩnh An- chép rằng Lý Thái Tổ đổi trấn Triều Dương làm châu Vĩnh An; châu Vĩnh An đời Lê Thánh Tông có trấn Ngọc Sơn. Chúng ta biết rằng sử chép Mạc Đăng Dung nộp sáu động thuộc châu Vĩnh An, trấn Yên Bang cho Nhà Minh. Có lẽ châu Vĩnh An đời Hồng Đức còn gồm cả miền đông huyện Móng Cái và một dải đất ở phía bắc tương đương với 6 động Mạc Đăng Dung cắt cho Nhà Minh và đến thời Lê Trung hưng thì châu Vĩnh An có lẽ vì việc cắt đất của Nhà Mạc đã bị thu hẹp lại chỉ còn dải đất phía đông huyện Móng Cái, từ địa giới Đông Hưng của Trung Quốc đến Mũi Ngọc và các đảo ở phía tây nam.<ref>Đất nước Việt Nam qua các đời, Nhà xuất bản Nhã Nam 2016, trang 221, Trấn Yên Bang</ref>
 
Theo K.W. Taylor, một sử gia người Mĩ, đã có cuộc xung đột giữa hai trung tâm quyền lực là vùng Đông Kinh tức Hà Nội ngày nay và vùng Thanh Hóa- Nghệ An. Thời Nhà Hồ, việc Hồ Quý Ly, người Thanh Hóa cướp ngôi Nhà Trần đã dẫn tới người kinh lộ đã ủng hộ Nhà Minh, như gia đình Mạc Thúy - ông tổ của Mạc Đăng Dung đã theo hàng Nhà Minh. Sau hơn 100 năm, Đông Kinh lại hỗn loạn. ''Nhân vật tái lập trật tự ở Đông Kinh, Mạc Đăng Dung, là thành viên trong cùng gia đình họ Mạc mà từng ủng hộ Nhà Minh một thế kỷ trước. Ông tập hợp nhóm cận thần mở rộng cửa cho các gia đình Đông Kinh và thành công trong việc huy động sự ủng hộ địa phương. Một chi tiết quan trọng nhưng ít được nhắc tới là Đông Kinh đã trung thành sâu sắc với gia đình họ Mạc trong thế kỷ XVI và Đông Kinh đã cứng rắn chống lại cuộc chinh phục của đoàn quân Thanh Nghệ vào cuối thế kỷ này.''<ref>[http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Xung-dot-vung-mien-giua-cac-toc-Viet-tu-the-ky-XIII-den-XIX-15310.html Xung đột vùng - miền giữa các tộc Việt từ thế kỷ XIII đến XIX - Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
===Ý kiến nhận định của các sử gia thời hiện đại===
Từ những năm thập kỷ 70, các sử gia hiện đại [[Việt Nam]] đã phê phán hành động của Mạc Đăng Dung rất kịch liệt, nhưng những năm sau đó, những người ở miền Bắc Việt Nam như [[Nguyễn Văn Siêu]] ([[Hà Nội]]), Lê Văn Hoè ([[Hà Đông]]), Phạm Văn Sơn ([[Hà Nội]]), [[Trần Quốc Vượng (sử gia)|Trần Quốc Vượng]] ([[Hà Tây]]), Trần Gia Phụng, Trần Khuê, Trần Lâm Biền, [[Vũ Khiêu]], Văn Tạo, Đinh Khắc Thuân, Nguyễn Gia Kiểng, Phan Đăng Nhật, Trần Thị Vinh đã có tiếng nói đối lập với các tri thức ở [[Nghệ An]] khi cho rằng đất mà Mạc Đăng Dung cắt là đất khống hoặc đất ấy vốn của vua [[Lê Thái Tổ]] chiếm nay trả lại, và hành động của Mạc Đăng Dung là để mang lại hòa bình cho đất nước. Những ý kiến ấy được lược trích dưới đây:
 
Các bộ chính sử thời phong kiến của [[Việt Nam]] do các triều đại đối địch với [[Nhà Mạc]] biên soạn như ''[[Đại Việt sử ký toàn thư|Toàn thư]]'' (do nhà [[Lê-Trịnh]] sai biên soạn bổ sung ở [[thế kỷ XVII]]), ''[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục|Cương mục]]'' (do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn ở [[thế kỷ XIX]]) đều viết về hai sự kiện Mạc Đăng Dung cắt đất cho [[Nhà Minh]]. Theo ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'': “Năm [[1528]], cắt đất dâng nhân dân hai châu Quy, Thuận và hai tượng người bằng vàng và bạc cùng châu báu, của lạ, vật lạ. Vua Minh thu nhận”. Trong ''Cương mục'' cũng đặt vấn đề nghi ngờ về sự việc năm [[1528]] mà ''Toàn thư'' đã chép. Các sử gia ngày nay xác định rõ rằng hai châu Quy HoáHóa và Thuận An đã mất sang tay [[Nhà Tống]] từ thời [[Nhà Lý]], do hai thủ lĩnh Nùng Trí Hội và [[Nùng Trí Cao]] nộp cho Tống.<ref>Nhiều tác giả, sách đã dẫn, tr. 34.</ref>
Từ những năm thập kỷ 70, các sử gia hiện đại Việt Nam đã phê phán hành động của Mạc Đăng Dung rất kịch liệt, nhưng những năm sau đó, những người ở miền Bắc Việt Nam như [[Nguyễn Văn Siêu]] (Hà Nội), Lê Văn Hoè (Hà Đông), Phạm Văn Sơn (Hà Nội), Trần Quốc Vượng (Hà Tây), Trần Gia Phụng, Trần Khuê, Trần Lâm Biền, Vũ Khiêu, Văn Tạo, Đinh Khắc Thuân, Nguyễn Gia Kiểng, Phan Đăng Nhật, Trần Thị Vinh đã có tiếng nói đối lập với các tri thức ở Nghệ An khi cho rằng đất mà Mạc Đăng Dung cắt là đất khống hoặc đất ấy vốn của vua Lê Thái Tổ chiếm nay trả lại, và hành động của Mạc Đăng Dung là để mang lại hòa bình cho đất nước. Những ý kiến ấy được lược trích dưới đây:
 
Các bộ chính sử thời phong kiến của Việt Nam do các triều đại đối địch với [[Nhà Mạc]] biên soạn như ''[[Đại Việt sử ký toàn thư|Toàn thư]]'' (do nhà [[Lê-Trịnh]] sai biên soạn bổ sung ở thế kỷ XVII), ''[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục|Cương mục]]'' (do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn ở thế kỷ XIX) đều viết về hai sự kiện Mạc Đăng Dung cắt đất cho Nhà Minh. Theo ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'': “Năm [[1528]], cắt đất dâng nhân dân hai châu Quy, Thuận và hai tượng người bằng vàng và bạc cùng châu báu, của lạ, vật lạ. Vua Minh thu nhận”. Trong ''Cương mục'' cũng đặt vấn đề nghi ngờ về sự việc năm 1528 mà ''Toàn thư'' đã chép. Các sử gia ngày nay xác định rõ rằng hai châu Quy Hoá và Thuận An đã mất sang tay Nhà Tống từ thời Nhà Lý, do hai thủ lĩnh Nùng Trí Hội và Nùng Trí Cao nộp cho Tống.<ref>Nhiều tác giả, sách đã dẫn, tr 34</ref>
 
Trong sách ''[[Phương Đình Dư Địa chí]]'', học giả [[Nguyễn Văn Siêu]] đầu thời Nguyễn ở thế kỷ XIX, sau khi khảo cứu các sách địa lý [[Trung Quốc]][[Việt Nam]], đã kết luận: “Mấy động Như Tích thuộc châu Vĩnh An mới có từ niên hiệu [[Lê Thái Tổ|Thuận Thiên]]. [[Nhà Mạc]] trả lại cho [[Nhà Minh]] đất cũ đã lấn, không phải là cắt đất để đút lót vậy".<ref>Viện Sử học (2007), sách đã dẫn, tr. 448-449.</ref>
 
Các sử gia ngày nay có quan điểm thống nhất với [[Nguyễn Văn Siêu]].<ref>Nhiều tác giả, sách đã dẫn, tr. 98.</ref> Về “nghi án” dâng đất cho ngoại bang của Mạc Đăng Dung, Trần Khuê (“Cần hiểu đúng Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vương triều Mạc”, 1991) cũng có những phân tích chi tiết:
:''Tác giả [[Đại Việt sử ký toàn thư]] (do nhà [[Lê-Trịnh]] biên soạn bổ sung ở [[thế kỷ XVII]]) coi Nhà Mạc là “ngụy triều” nên không thèm chép riêng thành một kỷ và gọi một cách khinh bỉ là “Mạc thị”. [[Lê Quý Đôn]] thì xếp tất cả các vua Mạc vào loại “nghịch thần”. Sử quán triều Nguyễn thì càng khe khắt, khỏi bàn. Sử gia [[Trần Trọng Kim]] thì mạt sát hết lời... Tất nhiên khi chép về sự kiện vua quan [[Nhà Nguyễn]] lần lượt cắt đất ba tỉnh miền Đông, rồi ba tỉnh miền Tây Nam kỳ, rồi đầu hàng và dâng cả đất nước [[Đại Nam]] cho xâm lược Pháp, thì sử gia [[Trần Trọng Kim]] lại chuyển giọng khác.''
:''Sử gia coi đó không phải là chuyện “phản quốc” và “vô liêm sỉ”… mà là chuyện có thể thông cảm được. Vua [[Tự Đức]] vẫn là một đấng anh quân đáng kính phục vì dẫu sao ngài vẫn là một ông vua hay chữ và lại rất có hiếu với mẹ ngài.''
:''Khen, chê là thẩm quyền của các sử gia. Điều tôi muốn bàn ở đây là vấn đề sự thật lịch sử. Không cần thiết phải bênh vực cho vua Mạc hay bất cứ thứ vua chúa nào. Nhưng khi thấy sự thật lịch sử bị bóp méo hoặc xuyên tạc thì cần đính chính.''
:''Về chuyện cắt đất cho [[Nhà Minh]], tác giả [[Đại Việt sử ký toàn thư]] có ghi hai lần.''
:''...Như thế là tác giả Đại Việt sử ký toàn thư ghi chép rằng Mạc Đăng Dung nộp cho Nhà Minh 6 động của châu Vĩnh An. Còn [[Trần Trọng Kim]] thì chép là Mạc Đăng Dung “xin dâng đất 5 động: là động Tê Phù, động Kim Lạc, động Cổ Xung, động Liễu Cát, động La Phù và đất Khâm Châu”.''
:''Thế là không rõ căn cứ vào tư liệu, văn bản nào mà sử gia Trần Trọng Kim bớt đi một động (An Lương) chép sai tên một động (Cổ Sâm thành Cổ Xung) và đặc biệt là thêm ra một châu (châu Khâm). Chưa cần phải kiểm tra, khảo cứu gì cũng lập lức thấy ngay sử gia [[Trần Trọng Kim]] đã bịa thêm ra cái gọi là “Khâm Châu”. Khâm Châu là đất thuộc [[Trung Quốc]] từ trước đời [[Nhà Tống]] và đến đời Minh, và đến tận ngày nay nó vẫn là đất của [[Trung Quốc]]; làm sao Mạc Đăng Dung lại có thể cắt đất dâng nộp phần đất không phải của nước mình?''
:''Về hai châu Quy Thuận cũng thế, học giả [[Đào Duy Anh]] đã chứng minh rằng tác giả [[Đại Việt sử ký toàn thư]] nhầm. Đó là hai châu của [[Trung Quốc]].''
:''[[Đào Duy Anh]] đã khảo chứng và chú giải như sau: “Minh sử quyển 321 chỉ chép: (Cướp ngôi rồi) qua một năm thì (Mạc Đăng Dung) sai sứ sang cống, đến thành [[Lạng Sơn]] bị đánh mà trở về chứ không chép việc Đăng Dung dâng đất hai châu Quy Thuận để tạ tội. Vả chăng hai châu Quy Thuận thì Nhà Tống đã chiếm từ thời Lý nước ta rồi.''
:''Hai châu Quy Thuận là châu Quy Hóa và châu Thuận An. Trung Quốc địa danh đại từ điển nói rằng châu Quy Hóa đời Tống trị sở ở tại huyện Nghi Sơn tỉnh [[Quảng Tây]]. [[Nhà Tống]] đặt châu ấy với đất Vật Dương do Nùng Trí Hội nộp. Châu Thuận An thì Nhà Tống đặt ở đất Vật Ác do [[Nùng Tôn Đản]] nộp, và các đất Lôi Hỏa, Kế Thành, Ôn Nhuận. Hai châu ấy về sau trở thành châu Quy Thuận tỉnh [[Quảng Tây”Tây]]”.''
:''...Còn sử gia [[Trần Trọng Kim]] thì vừa xuyên tạc, vừa buông lời mạt sát [[Nhà Mạc]] một cách thiếu thận trọng.''
:''Nếu Mạc Đăng Dung có mắc tội thì không phải là cái tội “cắt đất mà dâng cho người” mà “tội” của Mạc Đăng Dung là đã xâm lấn đất của người rồi không giữ nổi lại phải đem nộp trả lại đất đã lấn. Điều đáng buồn là những điều chép sai ngoa trong sử sách như vậy cứ được truyền thấm vào tim óc hết thế hệ này đến thế hệ khác và đáng sợ hơn nữa nó lại thấm cả vào ngòi bút của mấy nhà biên soạn sử của ta dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban KHXH Việt Nam.''
 
Nhà nghiên cứu [[Huệ Thiên]] trong bài viết “Mạc Đăng Dung có dâng đất cho Nhà Minh hay không?” <ref>Huệ Thiên, “Mạc Đăng Dung có dâng đất cho Nhà Minh hay không?”, BáoBán nguyệt san Kiến thức ngàyNgày nay, phụ san của tạpTạp chí Văn, Hội nhàNhà văn thànhThành phố Hồ chíChí Minh, số 70, ra ngày 15/10/1991.</ref>:
:''Xưa nay sử chép rằng Thái Tổ Nhà Mạc là Mạc Đăng Dung đã cắt đất [[Đại Việt]] dâng cho [[Nhà Minh]] để bảo vệ ngôi báu, lưu lại tiếng xấu muôn đời. Sự thật có phải hoàn toàn đúng như thế không và nếu không thì điều ngoa truyền này bắt đầu từ đâu và với ai?''
:''... Đến năm Chính HoàHòa thứ 18 ([[1697]]) đời [[Lê Hi Tông]], [[Trịnh Căn]] ([[1633]]-[[1709]]) lại sai [[Lê Hi]] ([[1646]]-[[1702]]) tổ chức hiệu đính công trình của nhóm [[Phạm Công Trứ]] và chép thêm phần bản kỷ tục biên từ đời [[Lê Huyền Tông]] ([[1662]]-[[1671]]) đến hết đời [[Lê Gia Tông]] ([[1671]]-[[1675]]) để đưa khắc ván in mà “ban bố cho thiên hạ”. Phần chép thêm của [[Đại Việt sử ký toàn thư]] gồm 24 quyển. Đây chính là bộ Đại Việt toàn thư mà chúng ta đang sử dụng hiện nay.''
:''... Bằng quan điểm chính thống đến mức cực đoan, [[Phạm Công Trứ]] không những đã kiệt liệt lên án hành động “tiếm ngôi” của Mạc Đăng Dung mà còn không ngần ngại dùng cả thủ đoạn xuyên tạc sự thật để bôi nhọ nhân vật đã sáng lập ra [[Nhà Mạc]] nữa. Chứng cứ về sự xuyên tạc đó là đã hai lần ĐVSKTT chép việc Mạc Đăng Dung dâng đất cho [[Nhà Minh]].''
:''Lần đầu tiên bộ sử này ghi: “Năm [[Mậu Tí]] ([[1528]]) Mạc tiếm hiệu Minh Đức thứ 2 (…) Đăng Dung sai người sang Yên Kinh báo với Nhà Minh rằng là họ Mạc tạm trông coi việc nước, cai trị dân chúng. Nhà Minh không tin (…) Đăng Dung sợ [[Nhà Minh]] đem quân sang hỏi tội, bèn lập mưu cắt đất dâng nhân dân hai châu Quy, Thuận và hai hình người bằng vàng bạc cũng là châu báu của lạ, vật lạ, Nhà Minh thu nhận. Từ đấy Nam Bắc lại thông sứ đi lại” (ĐVSKTT, Tập IV –trang 121 - 122).''
:''Việc ghi chép này hoàn toàn sai sự thật. Quy, Thuận chính là Châu Quy HoáHóa và Châu Thuận An. Hai châu này thuộc về [[Trung Hoa]] vào thời [[Nhà Tống]] từ những năm 60 của [[thế kỷ XI]].''
:''...Lần thứ hai mà ĐVSKTT ghi chép về việc “dâng đất” của Mạc Đăng Dung là như sau: “Canh“[[Canh]] ([[1540]]) Mạc Đại Chính năm thứ 11 (…) mùa đông, tháng 11, Mạc Đăng Dung (…) dâng tờ biểu xin hàng, biên hết đất đai, quân dân quan chức trong nước để xin xử phân, nộp các động Tê Phù, Lim Lạc, Cổ Sâm, Liêu Cát, An Lương, La Phù của Châu Vĩnh An trấn Yên Quảng xin cho nội thuộc, lệ vào Khâm Châu…”(ĐVSKTT, tập IV, trang 131-132). Đây là tư liệu chính mà các sách lịch sử về sau của ta luôn nhắc đến để kết tội Mạc Đăng Dung. Trước hết cần nói rõ là số lượng và tên gọi các động ghi trong các sách có chỗ đại đồng tiểu dị. Chẳng hạn Lê Thành Khôi thì căn cứ vào ĐVSKTT mà chép là 6 động, nhưng lại ghi Cổ Sâm thành Cổ Xung (Le Viet Nam Histore etcin lisation, Leseditions deminuít, Paris, 1955, P.263); [[Trần Trọng Kim]] chỉ chép 5 động - không có An Lương ([[Việt Nam]]), Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Phan Quang và Nguyễn Cảnh Minh thì ghi 5 động là: Tư Lẫm, Kim Lạc, Cổ Sâm, Liêu Cát và La Phù (sđd-92, tập 1, Hà Nội, 1971, trang 75). Thực ra, sự việc chỉ liên quan đến 4 động là Tư Lẫm, Cổ Sâm, Liễu Cát, La Phù và có chăng thì chỉ việc Mạc Đăng Dung trả đất chứ không hề có việc Mạc Đăng Dung dâng đất của [[Đại Việt]] cho Nhà Minh. Sự thực bốn động nêu trên đều thuộc trấn Như Tích vốn là đất [[Trung Hoa]i ít nhất từ đời Tống. Trấn này nằm cách Khâm Châu ([[Quảng Đông]]) 160 dặm về phía Tâytây và cách Châu Vĩnh An của [[Đại Việt]] 20 dặm. Đây là một vùng núi cao, địa thế hiểm trở. Đầu đời Tống các động này dã đặt các chức động trưởng để trông coi và sang đời Minh, niên hiệu Hồng Vũ năm đầu ([[1368]]), vua Minh lại đặt chức Tuần Titi ở Như Tích để thống lĩnh các động này một cách chặt chẽ hơn. Như đã trình bày về hai châu Quy, Thuận, các động trưởng dọc biên giới Việt –Trung- Trung thường tuỳtùy theo tình hình thực tế mà thay đổi thái độ thần phục đối với [[Trung Hoa]] hoặc [[Đại Việt]].''
:''...Vậy là ngay một số ghi chép trong ĐVSKTT như đã trích dẫn trên cũng đủ cho thấy hoàn toàn không có chuyện Mạc Đăng Dung cắt đất của [[Đại Việt]] để dâng cho [[Nhà Minh]]. Có chăng chỉ là các sử thần Lê-Trịnh vì mục đích chính trị đã xuyên tạc sự thật lịch sử để hạ nhục [[Nhà Mạc]] mà thôi.''
 
Trong bài “Sách lược ngoại giao của Nhà Mạc” (Tạp chí Cửa biển, số 75/2004), tác giả Ngô Đăng Lợi đã trích dẫn sách “Khâm Châu chí” của [[Trung Quốc]] cho rằng: “Bảy động Chiêm Lăng, Thi La, Tư Lặc, Liêu Cát, Cổ Lâm, Tư Sẫm, La Phù (tức là những xứ đất dọc biên giới Việt –Trung– Trung mà Nhà Minh đòi Nhà Mạc phải trả lại) nguyên là đất quận Thi La, Chiêm Lãng, Như Tích đời Tuyên Đức [[Nhà Minh]], bọn Hoàng Kim Quảng, trưởng động Tư Lẫm làm phản chiếm cứ Tư Lẫm, La Phù, Cổ Sâm, Liêu Cát, nhân đó uy hiếp cả động Tư Lặc cùng tuần ty kênh Phật Đào gồm 9 thôn, đăng dài hơn 200 dặm phụ về nước An Nam…”
 
====Về vấn đề quy thuận====