Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Thái Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 251:
====Về vấn đề quy thuận====
Cũng theo ''Toàn thư'':
:''[năm] [[1540]]... tháng 11, Mạc Đăng Dung... qua trấn Nam Quan... phủ phục trước mạcMạc phủ của quân [[Nhà Minh|Minh]] quỳ gối, cúi đầu dâng tờ biểu đầu hàng, nộp hết sổ sách về đất đai, quân dân và quan chức cả nước... dâng các động Tê Phù, Kim Lặc, Cổ Sâm, Liễu Cát, An Lương, La Phù của châu Vĩnh An trấn Yên Quảng, xin cho nội thuộc vào Khâm Châu... Lại sai bọn... mang biểu đầu hàng sang [[Bắc Kinh|Yên Kinh]]'' (Sử ký) nhưng về việc này có mâu thuẫn với sách ''Khâm Châu chí'' của [[Nhà Thanh]] và ''Quảng Yên sách''.
Về sự việc cắt đất này, còn có nhiều ý kiến khác nhau. Việc cắt đất bị nhiều sử gia về sau lên án gay gắt, nhưng cũng có ý kiến cho rằng ông làm thế là khôn khéo nhất, vì cùng một lúc không thể chia sẻ lực lượng ra để chống lại hai thế lực: [[Nhà Minh]] ở phía bắc, liên minh [[nhà trung hưng|Lê]] - [[Nguyễnchúa KimNguyễn|Nguyễn]] ở phía Namnam.<ref>Viện Sử học (2007), sách đã dẫn, tr. 448.</ref><ref>Nhiều tác giả, sách đã dẫn, tr. 93.</ref>
Về sự việc cắt đất này, còn có nhiều ý kiến khác nhau. Việc cắt đất bị nhiều sử gia về sau lên án gay gắt, nhưng cũng có ý kiến cho rằng ông làm thế là khôn khéo nhất, vì cùng một lúc không thể chia sẻ lực lượng ra để chống lại hai thế lực: Nhà Minh ở phía bắc, liên minh Lê - [[Nguyễn Kim|Nguyễn]] ở phía Nam.<ref>Viện Sử học (2007), sách đã dẫn, tr 448</ref><ref>Nhiều tác giả, sách đã dẫn, tr 93</ref>
 
Trên thực tế, điều này (dù có hay không) đã ngăn không cho [[Nhà Minh]] đem quân vào [[Đại Việt]] và kể từ sau khi ông mất thì cháu ông, [[Mạc Hiến Tông|Mạc Phúc Hải]] vẫn là người có toàn quyền tối cao điều hành đất nước từ địa phận [[Ninh Bình]] ngày nay trở ra.
 
Về sự kiện này, GS. [[Trần Quốc Vượng (sử gia)|Trần Quốc Vượng]] cho rằng:<ref>Trích bài “Mấy vấn đề về Nhà Mạc” trong cuốn “Nhà Mạc và dòng họ Mạc trong lịch sử”, Nhà xuấtXuất bản. KHXH, HN, 1996.</ref>
:''Hành động “đầu hàng” của [[Nhà Mạc]] do [[Minh sử]] chép là một sự phóng đại để khoe khoang, hành động ấy vua Lê sau này cũng lặp lại gần nguyên xi thì lại không bị sử gia [[Nhà Lê]] nêu lên để phê phán. Đó (việc làm của vua Mạc) chẳng qua là một hành động “tượng trưng”, (quàng dây lụa vào cổ, không phải là tự trói), một sự “nhún mình” (cũng có thể nói là hơi quá đáng) của một nước nhỏ đối với nước lớn trong điều kiện tương quan chính trị ngày xưa (và nên nhớ lúc ấy Mạc Đăng Dung đã thôi ngôi vua được 10 năm rồi và là một ông già sắp chết (từ Nam quan trở về được mấy tháng thì ông qua đời), ông già này gánh nhục cho con, cho cháu và cho cả nước mà cứ bị mang tiếng mãi!). Tất cả ứng xử của Mạc với Minh cũng chỉ nằm trong một chiến lược ngoại giao hằng xuyên của Việt nhỏ Hoa lớn “thần phục giả vờ, độc lập thực sự” (Vassalité fidive, Indépendance réelle). Mà thực sự ở thời Mạc không có bóng một tên xâm lược nào trên đất nước ta, quan bảo hộ, dù hình thức như chức “Đạt lỗ hoa xích” ở [[Thăng Long]] triều Trần cũng không. Thế tại sao người này thì khen là khôn khéo, người khác lại chê là hèn hạ?''
 
Tác giả Trần Gia Phụng trong bài viết: ''"Những cuộc đổi họ lớn trong lịch sử"'' có đoạn bình luận xác đáng về sự kiện đầu hàng [[Nhà Minh]] của Mạc Thái Tổ:
:''Hành động “đầu hàng” của Nhà Mạc do Minh sử chép là một sự phóng đại để khoe khoang, hành động ấy vua Lê sau này cũng lặp lại gần nguyên xi thì lại không bị sử gia Nhà Lê nêu lên để phê phán. Đó (việc làm của vua Mạc) chẳng qua là một hành động “tượng trưng”, (quàng dây lụa vào cổ, không phải là tự trói), một sự “nhún mình” (cũng có thể nói là hơi quá đáng) của một nước nhỏ đối với nước lớn trong điều kiện tương quan chính trị ngày xưa (và nên nhớ lúc ấy Mạc Đăng Dung đã thôi ngôi được 10 năm rồi và là một ông già sắp chết (từ Nam quan trở về được mấy tháng thì ông qua đời), ông già này gánh nhục cho con, cho cháu và cho cả nước mà cứ bị mang tiếng mãi!). Tất cả ứng xử của Mạc với Minh cũng chỉ nằm trong một chiến lược ngoại giao hằng xuyên của Việt nhỏ Hoa lớn “thần phục giả vờ, độc lập thực sự” (Vassalité fidive, Indépendance réelle). Mà thực sự ở thời Mạc không có bóng một tên xâm lược nào trên đất nước ta, quan bảo hộ, dù hình thức như chức “Đạt lỗ hoa xích” ở Thăng Long triều Trần cũng không. Thế tại sao người này thì khen là khôn khéo, người khác lại chê là hèn hạ?''
:''"Năm [[1533]],... [[Lê Trang Tông]] sai Trịnh Duy Liễu cùng hơn 10 người đi đường biển từ [[Chiêm Thành]] theo thuyền buôn [[Quảng Đông]] tới [[Trung Hoa]] xin thỉnh cầu Nhà Minh xuất quân đánh [[Nhà Mạc]]. Năm [[1536]] một lần nữa Lê Trang Tông sai Trịnh Viên yêu cầu Nhà Minh đánh họ Mạc.''
 
:''Hành động của vua Lê, kêu gọi người nước ngoài về đánh nước mình, trong đó có ý kiến cố vấn của [[Nguyễn Kim]], không bị một sử gia nào lên án. Việc làm nầy đưa đến kết quả cụ thể là [[Nhà Minh]] cử Cừu Loan làm tổngTổng đốc, Mao Bá Ôn làm tánTán lý quân vụ đem 20 vạn binh mã sang ải Nam Quan năm [[1540]]. Ngược lại, trong thế yếu, muốn tránh một cuộc chiến mà mình nắm chắc phần thất bại, đồng thời dân Việt sẽ một lần nữa bị đặt dưới ách thống trị trực tiếp của ngoại nhân như thời [[Mộc Thạnh]], [[Trương Phụ]], Mạc Thái Tổ, lúc đó đã lên làm tháiThái thượng hoàng, như cố giáo sư Trần Quốc vượngVượng Đánhđánh giá Mạc Đăng Dung đành chấp nhận "đầu hàng giả vờ để giành độc lập thực sự" cho Đấtđất nước và chấp nhận hy sinh danh dự cá nhân, lên ải Nam Quan ([[Lạng Sơn]]) chịu nhục. Nhờ sự nhẫn nhục của Mạc Thái Tổ,... [[Đại Việt]] trên danh nghĩa là lệ thuộc [[Trung Hoa]], nhưng trong thực tế vẫn độc lập một phương được [[Nhà Minh]] công nhận phong ấn tín,5 đời vua Mạc trị vì 65 năm ([[1527]]-[[1592]]) ở [[Thăng Long]], vẫn cai trị đất đai từ [[Lạng Sơn]] trở xuống, đâu có viên tướng Tàu nào bén mảng sang cai trị. Ai cũng bảo Mạc Đăng Dung đầu hàng [[Nhà Minh]] vì quyền lợi gia đình họ Mạc, nhưng giả thiết, một giả thiết không bao giờ có thể quay lại được, Mạc Đăng Dung chống cự quân Minh như họ Hồ, nước ta bị tái đô hộ, thì nhân dân ta còn khổ biết bao nhiêu nữa. Đàng này, Mạc Đăng Dung một mình chịu nhục cho trăm họ bình yên. Người ta ưa ca tụng [[Hàn Tín]] khi nghèo khổ đã lòn trôn tên bán thịt chợ Hoài Âm ([[Trung Hoa]]) như là một gương nhẫn nhục đáng noi theo, nhưng chẳng một ai chịu chia sẻ với nỗi nhẫn nhục vĩ đại của Mạc Đăng Dung. Mạc Đăng Dung lúc đó đã là ông già 60 tuổi rất buồn tủi về sự kiện Nam Quan ([[Lạng Sơn]]) nên về nhà chưa được một năm, ông nhuốm bệnh từ trần năm [[1541]]."''
Tác giả Trần Gia Phụng trong bài viết: ''"Những cuộc đổi họ lớn trong lịch sử"'' có đoạn bình luận xác đáng về sự kiện đầu hàng Nhà Minh của Mạc Thái Tổ:
Đi xa hơn nữa, tác giả còn so sánh hành động này của Mạc Đăng Dung với vua Lê sau ngày trung hưng về [[Thăng Long]]:
:''"Năm 1533,... [[Lê Trang Tông]] sai Trịnh Duy Liễu cùng hơn 10 người đi đường biển từ [[Chiêm Thành]] theo thuyền buôn [[Quảng Đông]] tới Trung Hoa xin thỉnh cầu Nhà Minh xuất quân đánh Nhà Mạc. Năm 1536 một lần nữa Lê Trang Tông sai Trịnh Viên yêu cầu Nhà Minh đánh họ Mạc.''
:...(Theo Việt sử Thông giám cương mục,) ''"sau khi trở về [[Thăng Long]], năm [[1596]] vua [[Lê Thế Tông]] (trị vì [[1573]]-[[1599]]) cử người đem hình dạng hai quả ấn của [[Nhà Mạc]] và vua Lê lên Nam Quan cho đại diện Nhà Minh khám xét, nhưng quan [[Nhà Minh]] không chịu, bắt vua Lê phải thân hành đến gặp. Vua Lê phải chấp hành, nhưng khi đến nơi đợi lâu quá không được gặp quan Nhà Minh, vua Lê đành trở về, rối năm sau ([[1597]]) lên một lần nữa mới được hội kiến. Sự kiện nầy chẳng khá gì hơn việc Mạc Đăng Dung lên Nam Quan năm 1540..."''
:''Hành động của vua Lê, kêu gọi người nước ngoài về đánh nước mình, trong đó có ý kiến cố vấn của [[Nguyễn Kim]], không bị một sử gia nào lên án. Việc làm nầy đưa đến kết quả cụ thể là Nhà Minh cử Cừu Loan làm tổng đốc, Mao Bá Ôn làm tán lý quân vụ đem 20 vạn binh mã sang ải Nam Quan năm 1540. Ngược lại, trong thế yếu, muốn tránh một cuộc chiến mà mình nắm chắc phần thất bại, đồng thời dân Việt sẽ một lần nữa bị đặt dưới ách thống trị trực tiếp của ngoại nhân như thời Mộc Thạnh, Trương Phụ, Mạc Thái Tổ, lúc đó đã lên làm thái thượng hoàng, như cố giáo sư Trần Quốc vượng Đánh giá Mạc Đăng Dung đành chấp nhận "đầu hàng giả vờ để giành độc lập thực sự" cho Đất nước và chấp nhận hy sinh danh dự cá nhân, lên ải Nam Quan (Lạng Sơn) chịu nhục. Nhờ sự nhẫn nhục của Mạc Thái Tổ,... Đại Việt trên danh nghĩa là lệ thuộc Trung Hoa, nhưng trong thực tế vẫn độc lập một phương được Nhà Minh công nhận phong ấn tín,5 đời vua Mạc trị vì 65 năm (1527-1592) ở Thăng Long vẫn cai trị đất đai từ Lạng Sơn trở xuống, đâu có viên tướng Tàu nào bén mảng sang cai trị. Ai cũng bảo Mạc Đăng Dung đầu hàng Nhà Minh vì quyền lợi gia đình họ Mạc, nhưng giả thiết, một giả thiết không bao giờ có thể quay lại được, Mạc Đăng Dung chống cự quân Minh như họ Hồ, nước ta bị tái đô hộ, thì nhân dân ta còn khổ biết bao nhiêu nữa. Đàng này, Mạc Đăng Dung một mình chịu nhục cho trăm họ bình yên. Người ta ưa ca tụng [[Hàn Tín]] khi nghèo khổ đã lòn trôn tên bán thịt chợ Hoài Âm (Trung Hoa) như là một gương nhẫn nhục đáng noi theo, nhưng chẳng một ai chịu chia sẻ với nỗi nhẫn nhục vĩ đại của Mạc Đăng Dung. Mạc Đăng Dung lúc đó đã là ông già 60 tuổi rất buồn tủi về sự kiện Nam Quan (Lạng Sơn) nên về nhà chưa được một năm, ông nhuốm bệnh từ trần năm 1541."''
 
Đi xa hơn nữa, tác giả còn so sánh hành động này của Mạc Đăng Dung với vua Lê sau ngày trung hưng về Thăng Long:
:...(Theo Việt sử Thông giám cương mục,) ''"sau khi trở về Thăng Long, năm 1596 vua Lê Thế Tông (trị vì 1573-1599) cử người đem hình dạng hai quả ấn của Nhà Mạc và vua Lê lên Nam Quan cho đại diện Nhà Minh khám xét, nhưng quan [[Nhà Minh]] không chịu, bắt vua Lê phải thân hành đến gặp. Vua Lê phải chấp hành, nhưng khi đến nơi đợi lâu quá không được gặp quan Nhà Minh, vua Lê đành trở về, rối năm sau (1597) lên một lần nữa mới được hội kiến. Sự kiện nầy chẳng khá gì hơn việc Mạc Đăng Dung lên Nam Quan năm 1540..."''
 
==Vai trò, ảnh hưởng và di sản trong tiến trình lịch sử==