Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Trấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Traisg (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Traisg (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Năm 1938, ông sáng lập tờ ''Le Peuple'' (Dân chúng).
 
Ngày [[25 tháng 8]] năm 1945, ông lãnh đạo cuộc đảo chính cướp chính quyền ở Sài Gòn. Do có những hành động quyếtkhủng liệtbố vớivà thủ tiêu những người thuộc các xu hướng chính trị khác, ông bị gọi là hung thần Chợ Đệm<ref>[http://www.vietbaoonline.com/print.asp?nid=40397 Bản Tường Trình Về Buổi Nói Chuyện Về Nhân Quyền Và Tự Do Tôn Giáo Cho Việt Nam Của Hòa Thượng Thích Giác Lượng:]</ref>. Có giả thuyết cho rằng Nguyễn Văn Trấn là một trong ba người đã thực hiện việc giết [[Tạ Thu Thâu]], hai người kia là Kiều Đắc Thắng <ref> Theo ''Người Bình Xuyên'' và ''NGUYỄN BÌNH, Huyền Thoại và Sự Thật'' của Nguyên Hùng : Kiều Đắc Thắng là công nhân quê miền Trung, trước năm 1945 vô Sài Gòn sinh sống đủ nghề từ phu đồn điền, khuân vác, thợ hớt tóc. Bản chất Kiều Đắc Thắng giống như tên : háo thắng. Không rõ nguyên nhân gì mà Kiều Đắc Thắng bị Tây bắt đày ra khám Vũng Tàu (có tài liệu nói là ăn cướp). Nhờ Năm Bé là một tay anh chị Xóm Chiếu giúp đỡ, Kiều Đắc Thắng vượt ngục về Lái Thiêu. Khi Cách Mạng Tháng Tám nổ ra, Kiều Đắc Thắng tự xưng là chỉ huy trưởng Trung Đoàn kháng chiến miền Đông đóng quân ở Bưng Cầu (tài liệu khác nói Thắng tự xưng tư lệnh miền Đông). Ai Kiều Đắc Thắng cũng cho là Việt gian, nhà máy nào cũng xung công. Ai chống lại thì giết. Danh sách nạn nhân của Kiều Đắc Thắng dài sọc, trong đó có nhà cách mạng Phan Văn Hùm. Các hành động quân phiệt của Kiều Đắc Thắng chấm dứt khi đặc phái viên Trung ương Nguyễn Bình vào Nam thống nhất lại các tổ chức vũ trang. </ref> và Nguyễn Văn Tây <ref> [http://baotoquoc.com/baotoquoc/index.php?view=story&subjectid=875 Tìm hiểu cái chết của Tạ Thu Thâu ]</ref>.
 
Trong thời kỳ chín năm kháng chiến, ông làm tới chức Chính Ủy Bộ Tư Lệnh Khu 9.