Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Tây An”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Giải thích thêm
n Cập nhật thông tin
Dòng 1:
[[Tập tin:Chùa Tây An núi Sam.jpg|nhỏ|phải|250px|Chùa Tây An núi Sam]]
'''Chùa Tây An''' còn được gọi '''Chùa Tây An núi Sam''' hay '''Tây An cổ tự''', là một ngôi [[chùa]] [[Phật giáo]] tọa lạc tại ngã ba, cận kề chân núi [[núi Sam]] (cao 284[[m]] so với mặt nước [[biển]]); nay thuộc phường Núi Sam, [[thị xã Châu Đốc]], tỉnh [[An Giang]],). cách trung tâm thị xã Châu Đốc 5 [[km]].
 
Ngôi chùa này đã được Bộ Văn Hóa xếp hạng là "di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia" theo quyết định số: 92/VH.QĐ ngày 10 [[tháng 07]] năm [[1980]]; và đã được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam chính thức công nhận đây là "ngôi chùa có kiến trúc kết hợp phong cách nghệ thuật [[Ấn Độ]] và kiến trúc cổ dân tộc đầu tiên tại [[Việt Nam]]" <ref>Theo [http://www.tin247.com/chua_tay_an_lap_ky_luc_viet_nam-13-21633243.html].</ref>.
Chùa Tây An không chỉ là một danh lam để người tin tưởng đến lễ bái, mà còn là một thắng cảnh du lịch nổi tiếng.
 
== Lịch sử ==
Tương truyền, vào năm [[1820]] dưới triều [[Minh Mạng]], [[tổng đốc]] Nguyễn Nhật An đã cho dựng tạm một am thờ bằng tre lá nơi chân [[núi Sam]], mà bây giờ chùa Tây An tọa lạc.
 
Năm [[1847]], tổng đốc An-Hà ([[An Giang]] và [[Hà Tiên]]) [[Doãn Uẩn]] vui mừng vì lập được đại công đánh đuổi được quân [[Xiêm La]], bình định được [[Chân Lạp]], nên đã cho xây dựng lại bằng tường gạch, nền cuốn đá xanh, mái lợp ngói; và đặt tên là '''Tây An tự''' với hàm ý trấn yên bời cõi [[phía Tây]] <ref>Nhiều người soạn, ''Địa chí An Giang'' (Tập 2). Chính quyền tỉnh An Giang ấn hành, 2007, tr. 243. Ngoài ra, tên "Tây An" còn là đảo tự tên ''"An Tây" mưu mưu tướng'' mà nhà vua đã phong tặng cho Doãn Uẩn.</ref>.
Dòng 19:
 
== Kiến trúc ==
Chùa Tây An tọa lạc trên nền cao, thoáng rộng, trong khuôn viên có diện tích 15.000 [[m2]]. Phía sau có [[núi Sam]] như bức bình phong nổi bật lên với màu xanh thẫm. Điểm ấn tượng nhất của chùa là mặt chính với ba ngôi cổ lầu nóc tròn hình củ hành, màu sắc sặc sỡ nhưng hài hòa.
Chùa Tây An cất theo lối chữ “tam”, mang phong cách [[nghệ thuật Ấn Độ]] và [[nghệ thuật Hồi giáo]], kết hợp với kiến trúc chùa cổ của dân tộc Việt.
 
Chùa cất theo lối chữ “tam”, có kiến trúc kết hợp phong cách nghệ thuật [[Ấn Độ]] và kiến trúc cổ dân tộc Việt. Chùa được xây dựng với các vật liệu bền chắc như [[gạch]] [[ngói]], [[xi măng]]. Nơi cổng tam quan là tượng [[Quan Âm Thị Kính]], bên trong cổng là một sân chùa nhỏ có một cột phướn cao 16 [[m]].
 
Mặt tiền chùa, ở giữa là tháp thờ [[Phật]] cao hai tầng. Tầng trên là tượng [[Phật]] đứng giữa lầu cao, mái tròn cong, đỉnh nhọn như các tháp xưa ở [[Ấn Độ]]. Bốn cột tháp ở tầng dưới có các hộ pháp trấn giữ, phía trước có tượng hai con [[voi]]: bạch tượng và hắc tượng.
Dòng 28:
 
Trong chính điện có khoảng 150 <ref> Theo Nguyễn Hữu Hiệp, "Tây An Cổ Tự ở Núi Sam" trong ''Nam Bộ đất và người'' (Viện Khoa học Lịch sử TP. HCM và NXB Trẻ hợp tác xuất bản, 2005, tr. 426-427-428).</ref> pho tượng lớn nhỏ: tượng [[Phật]], [[Bồ tát]], [[La hán]], [[Bát bộ kim cang]], [[Ngọc hoàng]], Huỳnh đế, Thần nông v.v...Đa số tượng đều làm bằng danh mộc, chạm trổ công phu và mỹ thuật, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc [[Việt Nam]] vào [[thế kỷ 19]]. Ngoài ra chùa còn có nhiều hoành phi và câu đối, màu sắc rực rỡ.
 
Chùa Tây An đã được Bộ Văn Hóa xếp hạng là ''di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia'' theo quyết định số: 92/VH.QĐ ngày 10 [[tháng 07]] năm [[1980]].
 
== Trùng tên ==
ThờiSau giankhi [[Đoàn Minh Huyên]] (Phật Thầy Tây An) bị buộc đến tu ở chùa Tây An, nhưng lòng ông vẫn luyến nhớ trại ruộng đơn sơ ởrời cốc ông Đạođạo Kiến trên cù lao Ông Chưởng (xưa thuộc xã Long Kiến, nay thuộc xã Long Giang, huyện [[Chợ Mới]], tỉnh [[An Giang]]), nhân dân đã tự nguyện dựng lên nơi đây một ngôi thờ [[Tam bảo]]. ĐấySong để phân biệt với "Tây An tự" ở [[núi Sam]], người ta gọi ngôi chùa ở Long Kiếnnơi'''Tây khiAn xưacổ ôngtự''' phát<ref> phùTheo trịGS. bệnhTrịnh choVân nhiềuThanh, bệnhTập nhân2, bịtr. nạn1066.</ref>. dịchSau tảnày, bạo[[chùa hànhTây An]] ở [[núi Sam]] cũng được gọi là "cổ tự", nên mới xảy ra việc trùng tên chùa.
 
Đến khi người dân tự nguyện xây dựng một ngôi thờ [[Tam bảo]] ở cốc Ông Kiến, Phật Thầy Tây An đã đặt tên cho ngôi thờ ấy là '''Tây An tự'''. Song để phân biệt với "Tây An tự" ở [[núi Sam]], về sau người ta gọi ngôi chùa ở Long Kiến là '''Tây An cổ tự''' <ref> Theo GS. Trịnh Vân Thanh, Tập 2, tr. 1066.</ref>. Sau này, [[chùa Tây An]] ở [[núi Sam]] cũng trở thành "cổ tự" (vì đã trên 150 năm), nên mới xảy ra việc trùng tên chùa.
 
== Ảnh ==
Hàng 41 ⟶ 37:
Hình:Chánh điện chùa Tây An.jpg|Tượng trong chánh điện.
Hình:Ohatthay.jpg|Cổng dẫn vào mộ Đoàn Minh Huyên, phía sau chùa.
Hình:Tây An cổ tự Chợ Mới.jpg|Tây An cổ tự (Chợ Mới) sau vài lần trùng tu.
</gallery>
 
Hàng 47 ⟶ 43:
{{reflist}}
 
==Liên Thamkết khảongoài ==
* [http://sodulich.angiang.gov.vn/index.aspx?action=chitietkddl&ID=29 Du lịch An Giang]
* [http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=14C2aWQ9MzM2NjkmZ3JvdXBpZD0xNCZraW5kPSZrZXl3b3JkPQ==&page=1 Bách khoa toàn thư]