Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Mông Cổ – Cao Ly”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 40:
Đáp lại động thái này của [[Cao Ly]], [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]] lập tức khai mào cuộc tấn công thứ hai. Quân Mông Cổ do phản thần Hồng Phúc Nguyên (Hong Bok-won, 홍복원, 洪福源), người Liễu Nguyên (nay là [[Bình Nhưỡng]]), chỉ huy đã chiếm được phần lớn miền bắc [[bán đảo Triều Tiên]]. Quân [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]] cũng đã tiến xa đến nhiều nơi ở phía nam bán đảo nhưng đã thất bại trong nỗ lực chiếm đảo Giang Hoa mặc dù chỉ cách bờ biển vài cây số, đồng thời còn bị đẩy lùi tại [[Gwangju|Quang Châu]] (Gwangju, 광주, 光州). Trong chiến dịch này, tướng Mông Cổ [[Tát Lễ Tháp]] đã bị nhà sư [[Kim Doãn Hầu]] (Kim Yun-Hu, 김윤후, 金允侯) giết chết ngay tại chiến trường trong một trận chống trả ác liệt của dân quân tại Xứ Nhân (Cheoin, 처인, 處仁) gần [[Yongin|Long Nhân]] (Yongin, 용인, 龍仁), buộc quân [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]] phải rút lui một lần nữa. Đây là một trong hai trường hợp duy nhất tướng chỉ huy của quân Mông Cổ tử trận ngay tại chiến trường (trường hợp kia là [[trận Ain Jalut]] vào ngày 3/9/1260 giữa quân Mamluk - [[Ai Cập]] do Quốc vương Saif ad-Din Qutuz chỉ huy và quân Mông Cổ do tướng [[Kit-buqa|Khiếp Đích Bất Hoa]] (Kit-buqa, 怯的不花) lãnh đạo, Khiếp Đích Bất Hoa đã bị giết ngay tại chiến trường).
 
==Chiến dịch lần thứ ba và hiệphòa ước lần thứ hai==
Năm [[1235]], quân Mông Cổ bắt đầu một chiến dịch trảtàn thùphá một số nơivùng củathuộc các tỉnh [[Gyeongsang|Khánh Thượng]] (Gyeongsang, 경상, 慶尙) và [[Jeolla|Toàn La]] (Jeolla, 전라, 全羅). KhángTuy chiếnnhiên, dânquân Mông Cổ vấp phải sự rấtkháng cự mạnh mẽ của triềudân thường. Triều đình tại Ganghwađảo đãGiang Hoa cũng cố gắng củng cố thànhsức trìmạnh phòng thủ của mìnhcác thành trì. TriềuQuân Tiên[[Cao Ly]] đã giành được nhiều chiến thắng quan trọng nhưng quân Triềuđội Tiênchính đãquy không thểlực chịulượng được''nghĩa sứcbinh'' mạnh(Uibyeong, của의병, 義兵) không thể chống đỡ nổi các cuộc tấn công dồn dập của quân Mông Cổ. NămTrong thời điểm này, vào năm 1236, Gojongvua [[Cao Ly Cao Tông|Cao Tông]] đã ra lệnh táiphục lậpchế bộ ''[[Bát vạn đại tàngtạng kinh|]]'' (Tripitaka Koreana]], 팔만대장경, 八萬大藏經) vốn đã bị phá hủy trong cuộctrận xâm lăngchiến năm 1232. Bộ sưu tập các [[kinh]] [[PhậtTam giáo|PhậtTạng]] đãnày đượcphải chạm khắc trongmất 15 năm trênmới hoàn thành, gồm khoảng 8180.000 khốibài kinh [[gỗPhật]] được khắc trên gỗ vẫn còn được bảo quản nguyên vẹn đến ngày nay.
 
Sau khi thất bại trong việc đánh chiếm đảo Giang Hoa và các quan ải trên đất liền của [[Cao Ly]], quân Mông Cổ bắt đầu đốt phá các cánh đồng trồng trọt nhằm gây ra nạn đói cho dân thường. Khi một số thành của [[Cao Ly]] cuối cùng phải đầu hàng, quân Mông Cổ cho xử tử ngay tất cả những ai đã từng chống lại họ.
Năm [[1238]], Goryeo chủ hòa và yêu cầu hòa ước. Quân Mông Cổ rút lui để đổi lấy việc Goryeo đồng ý cử người trong gia tộc làm con tin. Tuy nhiên, Goryeo đã phái một thành viên không thuộc huyết thống hoàng tộc. Tức giận, Mông Cổ đã ra lệnh thu sạch tàu của Triều Tiên, chuyển triều đình về đại lục và giao nộp những viên quan chống Mông Cổ, đưa người hoàng tộc làm con tin. Đáp lại, Triều Tiên đã phái một hoàng thân họ xa và 10 đứa bé người quý tộc và phản đối những yêu sách của Mông Cổ.
 
Năm [[1238]], Goryeo[[Cao chủLy]] hòagiảm sức kháng cựyêuxin cầunghị hòa ước. Quân Mông Cổ đồng ý rút lui để, đổi lấylại việc[[Cao Ly]] Goryeophải đồng ý cử người trong giavương tộc làm con tin. Tuy nhiên, [[Cao GoryeoLy]] đã pháigởi một thành viên không thuộc huyết thống hoàngvương tộc. Tức giận, Mông Cổ đã rayêu lệnh thucầu sạchcấm tàu thuyền của Triều[[Cao Tiên,Ly]] chuyểnhoạt động trong các vùng biển, triều đình về[[Cao đạiLy]] lụcphải tái định đô trong đất liền, giao nộp những viêncác quan lại chống Mông Cổ, đưa ngườitiếp hoàngtục tộcyêu làmcầu gởi con tin thuộc vương tộc. Đáp lại, Triều[[Cao TiênLy]] đãchỉ phái một hoàngvị công nương thân họ xa và 10 đứa trẻ ngườithuộc quývương tộc làm phảncon đốitin, nhữngcòn các yêu sáchcầu củakhác Môngđều Cổtừ chối.
 
==Các chiến dịch thứ tư và thứ 5==