Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quần đảo Hoàng Sa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 246:
=== Bão Biển Đông===
<!-- Tham khảo mục II.5.1 Địa lý Biển Đông với Hoàng Sa và Trường Sa-->
[[Bão]] Biển Đông là [http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Bao-so-5-giat-cap-13-14-dang-hoanh-hanh-tren-bien-Dong/60270 bão nhiệt đới theo mùa], thường xảy ra những lúc [http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Dap-diu-nhung-canh-buom-mua-xuan/40746 giao mùa], nhất là từ tháng 6 đến tháng 8. [[Gió]] mạnh đến 90 gút. Bão giảm đi từ tháng 9 nhưng cũng vẫn còn đến tháng 1. Tuy vậy, vào giữa mùa gió [http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Mien-Bac-mua-lanh-boi-ap-thap-nhiet-doi-va-khong-khi-lanh/34742 Đông-Bắc], bão làm biển trở nên động dữ dội hơn và kéo dài trong nhiều ngày.
 
Khi bão phát xuất từ đảo [[Lữ Tống]] đi ngang [http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Phat-hien-them-mot-bai-van-te-linh-Truong-Sa--Hoang-Sa/55831 Hoàng Sa] thì binh sĩ [[Việt Nam Cộng hòa]] đóng trên đảo thấy các triệu chứng như sau: Trời oi, khí áp tụt xuống rất nhanh. Trên bầu trời xuất hiện những mây cao tầng bay nhanh như bó lông (cirrus panachés). Vài giờ sau bầu trời bị che phủ bởi một lớp sương mù mây rất mỏng (cirro status), mặt trời chung quanh có quầng, rồi dần dần bầu trời trắng nhạt. Sau đó đến lượt những mây "quyển tầng" thấp có hình vẩy cá (cirro cumulus). Rồi đến một lớp mây "quyển tích" đen hình như tảng đe phát triển rất nhanh hình đe dày lên cao lối 3.000m (altostatus), "tằng tích" [Cumulus N...], tất cả trở nên đen, u ám; mưa bắt đầu rơi, gió thổi, khí áp xuống nhanh. Trần mây thấp dần xuống (100m hay 50m), mây bay nhanh, gió thổi mạnh từng cơn, bão đã tới...
 
Cường độ gió bão có thể lối 50 gút đến 90 gút.