Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Độ rỗng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 8:
 
Đỗ rộng được tính bằng công thức:
:<math>\phi = \frac{V_V}{V_T}</math>
Trong đó Vv''V''<sub>v</sub> là thể tích phần lỗ rỗng, Vt''V''<sub>t</sub> là tổng thể tích của khối vật chất đang xét, bao gồm cả phần rắn và những lỗ rỗng bên trong. Đỗ rộng thường được thể hiện bằng 2 kí hiệu φ hoặc n.
 
ĐộGiá trị độ rỗng là một tỉ số dao động trong khoảng từ 0 đến 1. Đối với đá hoa cương giá trị độ rỗng thường nhỏ 0,01 hoặc lớn hơn 0,5 đối với sét và than.
Trong đó Vv là thể tích phần lỗ rỗng, Vt là tổng thể tích của khối vật chất đang xét, bao gồm cả phần rắn và những lỗ rỗng bên trong. Đỗ rộng thường được thể hiện bằng 2 kí hiệu φ hoặc n.
 
Độ rỗng là một tỉ số dao động trong khoảng từ 0 đến 1. Đối với đá hoa cương giá trị độ rỗng thường nhỏ 0,01 hoặc lớn hơn 0,5 đối với sét và than.
 
Độ rỗng của một lớp đá hay tầng trầm tích là một khái niệm quan trọng trong việc đánh giá khả năng chứa nước hay hydrocarbon của nó. Trong đó độ rỗng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm thành phần thạch học, cấu trúc tinh thể kết tinh, độ sâu trầm tích, thời gian trầm tích, tính chất của chất lưu nguyên thủy...