Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Độ rỗng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
Trong đó ''V<sub>v</sub>'' là thể tích phần lỗ rỗng, ''V<sub>T</sub>'' là tổng thể tích của khối vật chất đang xét, bao gồm cả phần rắn và những lỗ rỗng bên trong. Đỗ rộng thường được thể hiện bằng 2 kí hiệu φ hoặc n.
 
Giá trị độ rỗng là một tỉ số dao động trong khoảng từ 0 đến 1. Những loại đá chặt sít như đá [[macma]] đông kết, [[đá hoa cương]]... có độ rỗng thường nhỏ khoảng 0,01; [[đất sét|sét]], [[than bùn]] có độ rỗng từ 0,1 đến dưới 0,5 trong khi đá [[cát kết]] hay cát bở rời có độ rỗng rất lớn, từ 0,5 đến 0,9.
 
Độ rỗng của một lớp đá hay tầng trầm tích là một khái niệm quan trọng trong việc đánh giá khả năng chứa nước hay [[hydrocarbonHiđrôcacbon]] của nó. Trong đó độ rỗng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm thành phần [[thạch học]], cấu trúc [[tinh thể]] kết tinh, độ sâu trầm tích, thời gian trầm tích, tính chất của chất lưu nguyên thủy...
 
Công thức phổ biến dùng để tính toán mối liên hệ giữa độ rỗng và độ sâu chôn vùi là phương trình Athy (1930)<ref>ATHY L.F., 1930. Density, porosity and compactation of sedimentary rocks, ''Bull. Amer. Assoc. Petrol. Geol.'' v. 14, pp. 1-24.</ref>: