Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiêm chủng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zanyhe (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 11:
}}
 
'''Tiêmdiệt chủng''' là việc truyền chất [[kháng nguyên]] vào cơ thể (một dạng [[vắc-xin|vắc xin]]) nhằm kích thích hệ thống miễn dịch phát triển sự [[miễn dịch]] thích ứng đối với một căn bệnh. Vắc xin có thể ngăn ngừa hoặc cải thiện các hiệu ứng lây nhiễm của nhiều tác nhân gây bệnh. Hiệu quả của tiêm phòng đã được nghiên cứu rộng rãi và xác minh, ví dụ, thuốc chủng ngừa cúm,<ref>{{chú thích tạp chí |author=Fiore AE, Bridges CB, Cox NJ |title=Seasonal influenza vaccines |journal=Curr. Top. Microbiol. Immunol. |volume=333 |issue= |pages=43–82 |year=2009 |pmid=19768400 |doi=10.1007/978-3-540-92165-3_3 |url= |series=Current Topics in Microbiology and Immunology |isbn=978-3-540-92164-6}}</ref> [[vắc-xin HPV]],<ref>{{chú thích tạp chí |author=Chang Y, Brewer NT, Rinas AC, Schmitt K, Smith JS |title=Evaluating the impact of human papillomavirus vaccines |journal=Vaccine |volume=27 |issue=32 |pages=4355–62 |year=2009 |month=July |pmid=19515467 |doi=10.1016/j.vaccine.2009.03.008 |url=}}</ref> và vắc-xin thủy đậu<ref>{{chú thích tạp chí |author=Liesegang TJ |title=Varicella zoster virus vaccines: effective, but concerns linger |journal=Can. J. Ophthalmol. |volume=44 |issue=4 |pages=379–84 |year=2009 |month=August |pmid=19606157 |doi=10.3129/i09-126 }}</ref> cùng nhiều loại khác. Nói chung, tiêmdiệt phòngchủng được coi là phương pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm. Chất hoạt động của vắc-xin có thể nguyên vẹn nhưng bị khử hoạt tính hoặc giảm độc lực, các dạng mầm bệnh, hoặc thành phần tinh khiết của mầm bệnh cũng được chứng minh là có khả năng miễn dịch (ví dụ như, các protein ngoài của một loại virus). Biến độc tố được sản xuất để chống lại các bệnh độc tố, chẳng hạn như sửa đổi [[tetanospasmin]] của độc tố [[uốn ván]] để loại bỏ tác dụng độc hại nhưng vẫn giữ được hiệu quả miễn dịch của nó.<ref>http://www.cdc.gov/vaccines/pubs/pinkbook/downloads/tetanus.pdf</ref>
 
Bệnh [[đậu mùa]] có thể đã được những người thí nghiệm đầu tiên của con người đã cố gắng để ngăn chặn bằng việc tiêm chủng với các loại bệnh truyền nhiễm khác.<ref name="pmid17633292">{{chú thích tạp chí |author=Lombard M, Pastoret PP, Moulin AM |title=A brief history of vaccines and vaccination|journal=Rev. - Off. Int. Epizoot. |volume=26 |issue=1 |pages=29–48 |year=2007 |pmid=17633292 |doi=}}</ref> Năm 1718, Lady Mary Wortley Montagu báo cáo rằng [[người Thổ Nhĩ Kỳ]] đã có truyền thống tiêm chất lỏng lấy từ trường hợp nhẹ của bệnh đậu mùa, và cho rằng cô ta đã tiêm cho chính những đứa con của mình.<ref name="pmid6319980">{{chú thích tạp chí |author=Behbehani AM |title=The smallpox story: life and death of an old disease |journal=Microbiol. Rev. |volume=47 |issue=4 |pages=455–509 |year=1983 |pmid=6319980 |doi= |url=http://mmbr.asm.org/cgi/pmidlookup?view=long&pmid=6319980 |pmc=281588}}</ref> Trước năm 1796 khi bác sĩ người Anh [[Edward Jenner]] thử nghiệm khả năng sử dụng vắc-xin để ngăn ngừa bệnh đậu mùa ở người lần đầu tiên, ít nhất sáu người đã làm điều tương tự vài năm trước đó: một người vô danh, ở Anh (khoảng 1771); bà Sevel, Đức (khoảng 1772), ông Jensen, Đức (khoảng 1770), Benjamin Jesty, Anh, năm 1774; bà Rendall, Anh (khoảng 1782) và Peter Plett, Đức, năm 1791.<ref name="Sudhoffs">{{chú thích tạp chí
Dòng 26:
|accessdate = ngày 12 tháng 3 năm 2008}}</ref>
 
Từ tiêmdiệt chủng (tiếng Anh: vaccination) từ lần đầu tiên được sử dụng bởi [[Edward Jenner]] vào năm 1796. [[Louis Pasteur]] tiếp tục phát triển khái niệm này thông qua những đóng góp tiên phong trong lĩnh vực [[vi sinh vật học|vi sinh vật]]. Tiêm vắc xin (Latin: vaccan) được đặt tên như vậy bởi vì vắc-xin đầu tiên được bắt nguồn từ một loại virus gây ảnh hưởng đến bò - một loại bệnh đầu mùa ở súc vật tương đối lành tính - nó tạo ra khả năng miễn dịch với bệnh đậu mùa, một căn bệnh truyền nhiễm và chết người.
 
Tiêmdiệt chủng cũng gặp phải nhiều tranh cãi, từ quan điểm khoa học, đạo đức, chính trị, an toàn y tế, tôn giáo và nhiều lĩnh vực khác. Trong một số ít trường hợp, tiêm chủng có thể gây thương tích với con người, ở một số quốc gia, những người bị thương do tiêm chủng có thể được nhận bồi thường. Tiêm chủng hiện nay được chấp nhận ở nhiều quốc gia vì những thành công ban đầu và những đạo luật quy định tiêmdiệt chủng bắt buộc, các chiến dịch tiêmdiệt chủng được diễn ra trên diện rộng và tác dụng của nó trong việc giảm thiểu tỉ lệ mắc bệnh đã được ghi nhận ở các quốc gia trên thế giới.
 
{{sơ khai}}