Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chế độ quân chủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n replaced: → (2) using AWB
Dòng 10:
Phong kiến phản ánh hình thức truyền nối và chiếm hữu đất đai của chế độ quân chủ thời xưa, trong thời [[quân chủ chuyên chế]] (Trung Quốc cổ đại, [[Ai Cập cổ đại]], [[Babylon]], Ba Tư...), trong đó có thể chia ra 2 hình thức là ''quân chủ trung ương tập quyền'' và ''quân chủ phân quyền cát cứ'' (với lãnh chúa, chư hầu...).<ref name="dtd">[http://daitudien.net/luat-hoc/luat-hoc-ve-che-do-quan-chu.html Chế độ quân chủ]</ref> Trong nhiều trường hợp, những thời kỳ '''quân chủ''' trước kia cũng được gọi là thời kỳ [[phong kiến]].
 
Chế độ Quân chủ chuyên chế xuất hiện ở [[Athena]] thế kỷ V - VI TCN (thời kỳ [[Dân chủ Athena]]), trong đó cơ quan quyền lực nhà nước đều được bầu ra và hoạt động theo nhiệm kỳ.<ref name="dtd"/> [[Nội chiến Anh|Cách mạng tư sản Anh]] năm 1642 cũng đem đến nhiều thay đổi. Trong thời hiện tại, thể chế về chế độ quân chủ phổ thông thời nay là chế độ [[quân chủ lập hiến]], cho nên phong kiến chỉ phản ánh một giai đoạn, một thời kỳ hay là một hình thái của chế độ quân chủ.
 
Thể chế về chế độ quân chủ phổ biến thời nay là chế độ [[quân chủ lập hiến]]. Theo đó, mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội không còn tập trung trong tay vua hay nữ hoàng. Vua hay nữ hoàng chỉ là người lãnh đạo tinh thần mà thôi. Còn mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội do [[nghị viện]], [[thủ tướng]] do người dân bầu ra lãnh đạo.
Dòng 33:
Hầu hết các quốc gia Quân chủ hiện nay đều theo chế độ [[Quân chủ lập hiến]] hay [[Quân chủ đại nghị]], [[Quân chủ Cộng hòa]]. Vua (hay Nữ hoàng) là nguyên thủ quốc gia nhưng chỉ mang tính tượng trưng hơn là thực quyền. Còn hoạt động [[cơ quan lập pháp|lập pháp]] do [[nghị viện]] nắm giữ, hoạt động [[quyền hành pháp|hành pháp]] do [[thủ tướng]] nắm giữ, và hoạt động [[tư pháp]] do [[tòa án]] đảm nhiệm (''[[Tam quyền phân lập]]'').
 
Các quốc gia [[Vương quốc Khối thịnh vượng chung]] không có vua hay nữ hoàng riêng, mà xem [[Danh sách vua và nữ hoàng Anh|Vua Anh]] hay là [[Danh sách vua và nữ hoàng Anh|Nữ hoàng Anh]] như quốc vương chung của họ và ở mỗi quốc gia này đều có 1 Toàn quyền thay mặt cho vương quyền từ Anh Quốc.
 
Tại các công quốc như [[Luxembourg]], [[Monaco]], [[Andorra]], [[Liechtenstein]], người đứng đầu là Đại công tước hay là Hoàng thân, Vương công. Tại [[Mã Lai|Mã Lai Á]] và [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất]] còn tồn tại hình thức các tiểu vương.