Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cá nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.237.6.217 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
n replaced: → using AWB
Dòng 7:
Ở [[Roma]] cổ đại, từ ''[[persona]]'' (tiếng Latin) hay ''[[prosopon]]'' (πρόσωπον; tiếng Hy Lạp) ban đầu chỉ mặt nạ của các diễn viên trên sân khấu. Nhiều mặt nạ khác nhau đại diện cho nhiều "personae" khác nhau trong một vở kịch sân khấu.<ref name="CathEnc">{{cite encyclopedia|year=1911|title=Person|encyclopedia=[[Catholic Encyclopedia]]|publisher=Robert Appleton Company|location=New York|url=http://www.newadvent.org/cathen/11726a.htm|accessdate=2011-03-09|last=Geddes|first=Leonard|volume=11|quote=The Latin word persona was originally used to denote the mask worn by an actor. From this it was applied to the role he assumed, and, finally, to any character on the stage of life, to any individual.}}</ref>
 
Sau đó khái niệm person (cá nhân) được phát triển trong các cuộc tranh luận vào thế kỉ 4 và 5 giữa những người theo [[giáo lý Ba ngôi]] (trinitarianism) và những người [[Kitô học]] trái ngược với bản chất của từ đó.<ref>Thisleton NIGNTC commentary on 1 Corinthians "Thinkers in ancient times had a difficulty in expressing the notion of personality"; Barfield in History of English Words “Take, for instance, the word person...Its present meaning of an individual human being is largely due to the theologians who hit upon it when they were looking for some term that would enable them to assert the trinity of Godhead without admitting more than one 'substance'"; John Zizioulas in ''Being as Communion'', 1985 New York:St Vladimirs Press p. 27 writes: "although the person and “personal identity” are widely discussed nowadays as a supreme ideal, nobody seems to recognize that historically as well as existentially the concept of the person is indissolubly bound up with theology."</ref> Để có thể tổ chức các cuộc tranh luận về thần học cho tất cả các trường phái thần học, cần phải có một số công cụ (khái niệm) triết học làm nền tảng chung cho tất cả các trường phái đó. Mục đích của tranh luận là thiết lập quan hệ, sự giống nhau và khác nhau giữa Λóγος/''Verbum'' và đức Chúa Trời (God). Khái niệm triết học của person nổi lên, từ gốc là "[[prosopon]]" (πρόσωπον) lấy từ [[Nhà hát cổ Hy Lạp]]. Do đó, Christus (Λóγος/''Verbum'') và Đức Chúa Trời được định nghĩa như các "person" khác nhau. Khái niệm này sau đó được áp dụng cho [[Chúa Thánh Linh|Đức Chúa Thánh Linh]] (Holy Ghost), các thiên thần và tất cả con người.
 
Từ đó, đã có rất nhiều biến đổi quan trọng về nghĩa của từ, cách sử dụng, và nỗ lực định nghĩa lại từ với nhiều mức độ chấp nhận và ảnh hưởng khác nhau.
Dòng 75:
{{Authority control}}
 
[[CategoryThể loại:Khái niệm đạo đức học]]
[[CategoryThể loại:Con người]]
[[CategoryThể loại:Nhân dân| ]]
[[CategoryThể loại:Đời sống cá nhân]]
[[CategoryThể loại:Nhân vị tính| cat]]
[[CategoryThể loại:Tự ngã]]