Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghệ thông tin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Cuongthienpham (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Đông Minh
Thẻ: Lùi tất cả
n replaced: → (3) using AWB
Dòng 8:
Ở [[Việt Nam]], khái niệm '''Công nghệ Thông tin''' được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết Chính phủ 49/CP ký ngày 04/08/1993: "''Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội''".<ref>{{chú thích web| url = http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=9169&opt=brpage | tiêu đề = Nghị quyết số 49/CP về phát triển công nghệ thông tin ở nước ta trong những năm 90 | author = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản=Chính phủ Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Thuật ngữ "Công nghệ thông tin" xuất hiện lần đầu vào năm [[1958]] trong bài viết xuất bản tại tạp chí ''[[Tạp chí Kinh doanh Harvard|Harvard Business Review]]''. Hai tác giả của bài viết, Leavitt và Whisler đã bình luận: "Công nghệ mới chưa thiết lập một tên riêng. Chúng ta sẽ gọi là công nghệ thông tin (Information Technology - IT)." <ref>[http://hbr.org/1958/11/management-in-the-1980s Management in the 1980’s], Harold J. Leavitt and Thomas L. Whisler, Harvard Business Review, 1958-11.</ref>
 
Các lĩnh vực chính của công nghệ thông tin bao gồm quá trình tiếp thu, xử lý, lưu trữ và phổ biến hóa [[âm thanh]], [[phim điện ảnh|phim ảnh]], [[văn bản]] và [[thông tin số]] bởi các [[vi điện tử]] dựa trên sự kết hợp giữa [[máy tính]] và [[truyền thông]].<ref>{{chú thích |last1=Longley |first1=Dennis |last2=Shain |first2=Michael |title=Dictionary of Information Technology |year=2012 |edition=2 |publisher=Macmillan Press |isbn=0-333-37260-3|page=164}}</ref> Một vài lĩnh vực hiện đại và nổi bật của công nghệ thông tin như: các [[tiêu chuẩn Web]] thế hệ tiếp theo, [[sinh tin]], [[điện toán đám mây]], hệ thống thông tin toàn cầu, tri thức quy mô lớn và nhiều lĩnh vực khác. Các nghiên cứu phát triển chủ yếu trong ngành [[khoa học máy tính]].
Dòng 47:
 
== Nghiên cứu thêm ==
{{wikiversity}}
{{thể loại Commons|Computer science}}
{{refbegin}}
*Adelman, C. (2000). ''A Parallel Post-secondary Universe: The Certification System in Information Technology''. Washington, D.C.: [[U.S. Department of Education]].