Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Lê nhất thống chí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Nội dung: Thời gian miêu tả tác phẩm->tác phẩm miẻu tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n replaced: → (10) using AWB
Dòng 54:
Trịnh kiểm phụ chính nhà Lê, giúp dẹp họ Mạc. Họ Trịnh đời đời kế tiếp làm chúa, chuyên quyền khiến vua Lê trở thành bù nhìn.
 
Đời Thịnh Vương (Trịnh Sâm) đã có thế tử Trịnh Tông do thái phi Dương Ngọc Hoan sinh. Nhưng Trịnh Sâm thờ ơ với mẹ con Dương thái phi mà yêu mến mẹ con tuyên phi Đặng Thị Huệ và Trịnh Cán sinh sau.
 
Trịnh Tông lo không được truyền ngôi đã chiêu tập người, sắm sửa binh khí để phòng bị, nhưng bị tố giác và truất ngôi, phe cánh yếu dần trong khi phe cánh Đặng Thị Huệ ngày một lớn mạnh.
Dòng 66:
3. Dương nguyên cữu bàn chém kiêu binh, <br />Nguyễn quốc sư mưu trừ nội loạn
 
Thủ hạ của quận Huy có người là Nguyễn Hữu Chỉnh, biết tin kiêu binh tạo phản, tìm đến Dao trung hầu Vũ Tá Dao, trấn thủ Nghệ An, là em rể quận Viêm (quận Viêm là cha quận Huy) mưu tính nhưng Dao không quyết làm, Chỉnh đưa gia quyến lên thuyền theo đường biển xuôi vào Nam đầu quân cho Tây Sơn.
 
Kiêu binh cậy công lao tôn phò Trịnh Tông, ngang ngược làm loạn, chúa Trịnh Tông cũng khó khống chế.
Dòng 154:
Sách đã được dịch và xuất bản nhiều lần. Theo trình tự thời gian có: bản dịch của [[Cát Thành]] [[1912]], [[Ngô Tất Tố]] [[1942]] (tái bản [[1958]]), bản dịch của Nguyễn Đăng Tấn - Nguyễn Công Liên xuất bản năm [[1950]] dưới tiêu đề ''Hậu Lê thống chí'', bản dịch của Nguyễn Đức Vân và Kiều Thu Hoạch xuất bản năm [[1964]], tái bản vào năm [[1970]]; [[1984]]; [[1987]] và được nhà xuất bản Giáo dục xuất bản nhưng ở thể chọn lọc dùng trong nhà trường. Tuy nhiên, những bản dịch trên đều không trung thành với nguyên tác, nếu không kể đến bản dịch của nhóm Nguyễn Đức Vân và Kiều Thu Hoạch<ref name="KTH9">Kiều Thu Hoạch, sách đã dẫn, tr 9</ref><ref>Trần Nghĩa, Hoàng Lê nhất thống chí, Nhà xuất bản Văn học, 2006, Giới thiệu văn bản, trang 6</ref>.
 
Bản dịch của [[Ngô Tất Tố]] có lời văn lưu loát được nhiều người thưởng thức, nhưng chỉ là bản dịch thoát, một số câu hoặc đoạn bị bỏ hẳn không dịch. Ngoài việc thêm bớt, sửa chữa văn từ, dịch giả còn bố cục lại tác phẩm, chia từ 17 hồi thành 21 chương, làm cho tác phẩm giống một bản phóng tác<ref name="KTH9"/>.                            
 
Nhóm Nguyễn Đức Vân và Kiều Thu Hoạch đã dịch lại tác phẩm trong những năm [[1960]] trên tinh thần trung thành với nguyên tác. Bản dịch ''Hoàng Lê nhất thống chí'' được xuất bản năm [[1964]], sau đó tái bản lần 2 năm [[1970]], lần 3 năm [[1984]] và lần 4 năm [[1987]].
Dòng 160:
'''Tuy nhiên, bản dịch của Kiều Thu Hoạch (1964) đạo thơ song thất đã dịch trước đấy 20 năm (1944) của Ngô Tất Tố:'''
 
'''                                                   “Phú Xuân có đất chôn hờn mới,'''
 
'''                                          Bảo Lạc không trời báo oán xưa”'''
 
'''Kết quả đối chiếu so sánh nội dung in trên trang 556 từ bản dịch (1944) của Ngô Tất Tố so với nội dung in trên trang 477 từ bản dịch vừa tái bản năm 2013 của Kiều Thu Hoạch cho thấy, Kiều Thu Hoạch vẫn đã sao chép y hệt 14 chữ Ngô Tất Tố đã dịch sớm hơn từ rất lâu trước đó (Theo hậu duệ của Ngô Tất Tố).'''                   
 
== Xem thêm ==