Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hòa Thân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: thứ 6 của → thứ sáu của, → (2) using AWB
Dòng 32:
|data1=Nhất đẳng hầu→Tam đẳng bá→Nhất đẳng công
}}
'''Hòa Thân''' ([[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]]: 和珅, [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: Héshēn; [[tiếng Mãn]]: [[Tập tin:Heshen in Manchu character.JPG|20px]] ''Hešen''; 1750-1799), còn được gọi là '''Hòa Khôn''', tự '''Trí Trai''' (致齋),<ref>中国大百科全书: 中国历史 (1997 年修订本). Trang 360. Nguyên bản Đại học California.</ref>, hiệu '''Gia Nhạc Đường''' (嘉樂堂), '''Thập Hốt Viên''' (十笏園), '''Lục Dã Đình chủ nhân''' (綠野亭主人),<ref>清人室名別稱字號索引下冊</ref> là một trọng thần dưới triều vua [[Càn Long]].<ref name="Linda">Linda L. BARNES. ''Needles, Herbs, Gods, and Ghosts: China, Healing, and the West to 1848''. Nhà xuất bản Harvard University Press. Trang 129. ISBN 0674020545, 9780674020542.</ref> Ông được biết đến như là một đại tham quan nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.
 
==Thân thế==
Hòa Thân nguyên tên là '''Thiện Bảo''' (善保, còn được viết là 善宝),<ref>{{Cite book|last=[[弘昼]]等|title=《八旗满洲氏族通谱》|publisher=辽海出版社|year=2002|pages=107|isbn=9787806691892|ref=harv}}</ref> người tộc [[Nữu Hỗ Lộc]] thuộc [[Chính Hồng kỳ]] [[Mãn Châu]], tên đầy đủ là Nữu Hổ Lộc Hòa Thân. Ông sinh năm 1750 (năm Càn Long thứ 15). Xuất thân là một công tử [[Mãn Châu]] ([[Trung Quốc]]), Gia thế nhà Hòa Thân tuy không hiển hách song cũng là gia tộc quân công. Ông tổ 5 đời Ni Nha Cáp Nạp Ba Đồ Lỗ đã lập chiến công khi nhà Thanh tiến vào Trung Nguyên và được phong Tam đẳng Khinh xa đô úy.
 
Năm lên 3 tuổi, mẹ ruột của ông qua đời sau khi sinh hạ em trai Hòa Lâm. 6 năm sau, Hòa Thân lại phải chịu cảnh mồ côi cha. Thuở nhỏ, do quan hệ bất hòa với mẹ kế nên phải chịu nhiều vất vả. May mắn khi đó ông được một người hầu lâu năm trong gia đình nuôi dưỡng.
 
Hòa Thân được theo học tại Hàm An cung. Khi còn đi học, Hòa Thân đã bộc lộ sự vượt trội hơn hẳn so với các bạn học cùng xuất thân Bát kỳ khác. Năm lên 10 tuổi, ông đã bắt đầu học cách bắt chước kiểu chữ của [[Càn Long]] để sau này khi viết tấu chương có thể lấy được thiện cảm từ Hoàng đế.
Dòng 195:
 
[[Tập tin:Phủ Hòa Thân.jpg|thế=Phủ Đệ bên trong khuôn viên Phù Hòa Thân|nhỏ|250x250px|''Phủ đệ bên trong khuôn viên Phủ Hòa Thân'']]
Cung Vương phủ hiện là Vương phủ [[nhà Thanh]] được bảo tồn hoàn chỉnh nhất. Chủ nhân của Phủ lần lượt là 2 vị quyền uy nhất thời, đứng "dưới 1 người, trên vạn người", 1 vị là sủng thần của vua Càn Long - Hòa Thân (vào ở từ 1776 - 1799),<ref name="SCMP1">SCMP. "[http://www.scmp.com/portal/site/SCMP/menuitem.2af62ecb329d3d7733492d9253a0a0a0/?vgnextoid=289390b9410fb110VgnVCM100000360a0a0aRCRD&ss=China&s=News SCMP.com]." ''Mansion of notorious Qing official draws large crowds for opening.'' Retrieved on 2008-08-24.</ref> 1 vị là em thứ 6sáu của vua [[Hàm Phong]] - Cung Trung Thân vương [[Dịch Hân]] (vào ở từ 1852 - 1898). Trong Phủ gồm Phủ đệ, hoa viên, 2 bộ phận hợp thành. Tổng diện tích 60 nghìn m2, trong đó phủ đệ chiếm 32 nghìn m2, hoa viên chiếm 28 nghìn m2. Năm 1982 được liệt vào danh sách bảo hộ trọng điểm của toàn quốc.
 
Phủ được bố trí theo kiểu "Tam Lộ Ngũ Tiến" (三路五进), kiến trúc tinh xảo mà rộng lớn. Kiến trúc ở trục chính dùng ngói lưu ly xanh, mô phạm [[kiến trúc]] dành cho Phủ đệ của Thân vương. Thêm nữa lại từng là Phủ đệ của Hòa Thân, người giàu thứ nhì thiên hạ lúc bấy giờ, nổi tiếng với câu nói: "thứ gì mà Càn Long có, ta cũng có, thứ gì Càn Long không có, ta cũng phải có". Chính vì lối sống xa hoa, nên Hòa Thân cũng dồn rất nhiều công sức tôn tạo Phủ. Hoa viên còn được gọi là [[Tụy Cẩm Viên]] - 萃锦园. Bố cục tổng thể 3 mặt giáp giả sơn, với hơn 50 Cảnh Điểm (景点) phân bố 3 trục Đông, Tây, Trung. Vương phủ, theo vòng quay của thời gian, hàm chứa hết những tinh túy, cao quý của văn hóa Vương phủ đời Thanh. Có câu "1 tòa Cung Vương phủ, nửa bộ sử Thanh triều" cũng đủ nói lên giá trị văn hóa của Phủ.