Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu huỳnh trioxide”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 63:
|}
 
'''Lưu huỳnh trioxit''' là một hợp chất hóa học với công thức SO<sub>3</sub>. Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và axit sulfuric. Trioxide lưu huỳnh khô tuyệt đối không ăn mòn kim loại . Ở thể khí, đây là một chất gây ô nhiễm nghiêm trọng và là tác nhân chính trong các trận [[mưa axit]]. SO<sub>3</sub> được sản xuất đại trà để dùng trong điều chế [[axit sunfuric]].<ref>Sách giáo khoa hóa học lớp 10 trang 137</ref>
 
== Cấu tạo và liên kết ==
Dòng 73:
== Các phản ứng hóa học ==
SO<sub>3</sub> là chất [[anhydrit]] của H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>. Do đó, các phản ứng sau sẽ xảy ra:
:SO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O → H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> ( phản ứng tỏa nhiều nhiệt )<ref>{{Chú thích web|url=https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/sulfur_trioxide#section=Stability|title=|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Lưu huỳnh trioxit cũng phản ứng với [[lưu huỳnh diclorua]] để tạo ra chất [[thuốc thử]] hữu dụng [[thionyl clorua]].
 
:SO<sub>3</sub> + SCl<sub>2</sub> →SOCl<sub>2</sub> + SO<sub>2</sub>
:Ở nhiệt độ cao Lưu huỳnh trioxit bị nhiệt phân khi có chất xúc tác là oxit vanadi (V).
:SO<sub>3</sub> → SO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub>
 
== Sản Xuất ==
Trong công nghiệp người ta sản suất lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hóa lưu huỳnh đioxit bởi oxi với sự có mặt của chất xúc tác là oxit vanadi (V)
 
Phương trình phảnPhản ứng xảy ra như sau
 
2SO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> → 2SO<sub>3</sub> ( với xúc tác V<sub>2</sub>O<sub>5</sub> , ở nhiệt độ cao khoảng 400 - 500°C ){{thể loại Commons|Sulfur trioxide}}